Nhúm giải phỏp cho cỏc doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Giải pháp giúp doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đối phó với các vụ kiện bán phá giá trong hoạt động TMQT (Trang 85 - 136)

T nõng cao trỡnh độ, nhn thc v vn đề bỏn phỏ giỏ

Việc đối phú với biện phỏp chống BPG của nước ngồi khụng phải được quan tõm khi vụ kiện bắt đầu mà khi cỏc doanh nghiệp Việt Nam làm ăn với nước ngồi thỡ cỏc doanh nghiệp cần đĩ phải chuẩn bị tốt. Do đú, doanh nghiệp cần phải:

- Sớm tỡm hiểu luật, qui định, quy trỡnh chống bỏn phỏ của một số nước cú khả năng kiện Việt Nam song song với việc thu thập, phõn tớch những thụng tin liờn quan nhằm nắm thế chủđộng. Vỡ vậy, bản thõn từng doanh nghiệp phải tự tỡm hiểu, nắm rừ và cú trong tay luật chống bỏn phỏ giỏ, quy trỡnh điều tra chống bỏn phỏ giỏ của một số nước lớn như của Hoa Kỳ, của EU, của WTO. Việc tỡm hiểu này giỳp doanh nghiệp khụng cũn lỳng tỳng trong cỏc khõu điều tra của nước kiện nhằm chuẩn bị tốt hơn.

- Tham khảo kinh nghiệm đối phú với cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ của một số nước: điển hỡnh là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,…cỏc nước này mặc dự bị cỏc nước khỏc kiện bỏn phỏ giỏ khỏ cao nhưng cũng khụng ớt lần cỏc quốc gia này đĩ giành thắng lợi. Vỡ vậy, tham khảo thờm kinh nghiệm là việc làm mà cỏc doanh nghiệp Việt nam cũng nờn quan tõm.

- Nõng cao trỡnh độ của nhõn viờn kinh doanh xuất nhập khẩu về ngoại ngữ, kỹ thuật kinh doanh ngoại thương. Tạo điều kiện cho cỏc nhõn viờn tỡm hiểu văn hoỏ kinh doanh của cỏc nước mà doanh nghiệp sẽ thõm nhập thị trường cú thể qua cỏc tài liệu tham khảo, cỏc khoỏ học về văn hoỏ đàm phỏn, cú cỏc cơ quan lĩnh sự quỏn,..

Cỏc doanh nghip phi t ý thc v tm quan trng ca vic lưu tr chng t, tài liu trong quỏ trỡnh hot động

- Hồn thiện hệ thống lưu trữ chứng từ, tài liệu của doanh nghiệp một cỏch cú khoa học nhằm đảm bảo tớnh đầy đủ và chớnh xỏc của chứng từ, phự hợp với số liệu hạch toỏn nhằm làm cơ sở chứng minh khi cần thiết.

- Xõy dựng hệ thống thụng tin minh bạch và phự hợp chuẩn quốc tế: một hệ thống thụng tin minh bạch được kiểm định độc lập theo đỳng chuẩn quốc tế chớnh là

- Doanh nghiệp cũng cần tự nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, tổ chức nhõn sự trong cụng tỏc kế toỏn như:

Tuyển chọn đội ngũ kế toỏn cú trỡnh độ, đĩ qua cỏc lớp đào tạo chớnh quy, cú trỡnh độ ngoại ngữ tốt.

ƒ

Cho cỏn bộ kế toỏn đi đào tạo, huấn luận để nõng cao trỡnh độ. ƒ

Đa dng húa mt hàng xut khu và nờn thay đổi cơ cu hàng xut khu theo hướng nõng cao giỏ tr gia tăng

- Đa dạng húa mặt hàng xuất khẩu: Mặc dự hiện nay, cỏc mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là tụm đụng lạnh và cỏ đụng lạnh nhưng cỏc mặt hàng khỏc vẫn cũn nhiềm tiền năng phỏt triển. Việt nam là một nước cú điều kiện tự nhiờn ưu đĩi với điều kiện khớ hậu thuận lợi cho việc nuụi trồng nhiều loại thủy hải sản khỏc nhau như cỏc loại mực, bạch tuộc, cỏc loại cỏ khỏc,...hoặc cú thể chế biến cỏc loại cỏ ngừ đại dương, nghờu, ghẹ, cua,...đều là những mặt hàng cú giỏ trị xuất khẩu cao. Do vậy, cỏc doanh nghiệp nờn khai thỏc cỏc loại mặt hàng này thay vỡ chỉ cú tụm, cỏ da trơn. Việc đa dạng húa sản phẩm khụng những giỳp cỏc doanh nghiệp nõng được giỏ trị gia tăng mà cũn cú khả năng tăng doanh số.

- Tăng cường ỏp dụng cỏc biện phỏp cạnh tranh phi giỏ để nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu thay cho cạnh tranh bằng giỏ thấp. Đú là phải đầu tư nõng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh cỏc dịch vụ hậu mĩi, tiếp thị quảng cỏo, ỏp dụng cỏc điều kiện mua bỏn cú lợi cho khỏch hàng...Thời gian vừa qua, Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu bằng chớnh sỏch giỏ thấp chứ chưa quan tõm về chất lượng. Chớnh điều này đĩ gõy ra nguy cơ bị kiện bỏn phỏ giỏ như vụ cỏ Tra, cỏ Basa. Vỡ vậy, trong tương lai cỏc doanh nghiệp cần chỳ trọng hơn nữa đến chất lượng sản phẩm, cú nõng cao giỏ trị xuất khẩu của sản phẩm bằng cỏch đa dạng húa

- Ngồi ra, việc chỳ trọng đến chất lượng sản phẩm giỳp cỏc doanh nghiệp VN cú uy tớn cao trờn thương trường quốc tế, khụng như cỏc vụ thủy hải sản bị cỏc nước nhập khẩu trả về do bị nhiễm chất khỏnh sinh như vừa qua. Vỡ vậy nờn chỳ ý:

Đầu tư thay đổi mỏy múc thiết bị hiện đại ƒ

Sử dụng nguồn nguyờn liệu trong nước ƒ

Tỡm kiếm nguồn nguyờn liệu thay thế. ƒ

Áp dụng tiờu chuẩn về chất lượng trong sản xuất như ISO ƒ

Đa phương húa th trường xut khu và chỳ ý khai thỏc th trường ni địa

Bài học từ vụ kiện trờn cú thể cho thấy cỏc doanh nghiệp thủy sản VN cần đa dạng húa thị trường xuất khẩu, trỏnh tập trung và phụ thuộc quỏ lớn vào một thị trường nào đú nhằm giảm rủi ro bị kiện. Nếu sản phẩm cú chất lượng tốt, giỏ phải chăng, thỡ dự ở nơi nào, lỳc nào, hàng thủy sản nước ta vẫn chiếm ưu thế;

Vỡ vậy, trờn cơ sở định hướng của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cỏc doanh nghiệp cần phải:

- Đa phương dạng hoỏ thị trường xuất khẩu, hiện nay ngồi cỏc thị trường xuất khẩu chủ lực như Mỹ, EU, Nhật Bản… chỳng ta nờn mở rộng xuất khẩu đến cỏc thị trường lớn tiềm năng như Trung Quốc, Hàn Quốc, Úc.. hoặc cỏc thị trường mới như Singapore, Trung Đụng, Nam Phi.... Trong đú, thị trường tiềm năng là cỏc quốc gia ở Chõu Phi và Trung Đụng là những nơi cú dõn số đụng, nhu cầu ngày càng tăng lờn nờn ta cần tỡm kiếm thụng tin, khảo sỏt thị trường và tỡm cỏch thõm nhập từ từ.

- Bờn cạnh việc sắp xếp điều chỉnh thị trường xuất khẩu cho phự hợp thỡ ngành thủy sản VN cũng nờn chỳ trọng khai thỏc thị trường nội địa - một thị trường cú tiềm năng phỏt triển cao mà hầu hết cỏc doanh nghiệp đều bỏ ngừ. Tại thị trường

Doanh nghip cn gi uy tớn, to mi quan h tt vi cỏc nhà nhp khu

Kinh nghiệm cho thấy cỏc nhà nhập khẩu, hoặc tổ chức bảo vệ người tiờu dựng hoặc cỏc ngành sử dụng hàng húa là đối tượng bị kiện làm nguyờn liệu đầu vào tại nước khởi kiện là cỏc bờn cú chung quyền lợi với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam nờn họ sẵn sàng cựng với Việt Nam đối phú với vụ kiện theo cỏch thức mà họ cho là phự hợp với mụi trường phỏp lý của nước sở tại. Bởi lẽ việc phỏn quyết Việt Nam cú bỏn phỏ giỏ hay khụng dựa vào rất nhiều yếu tố, trong đú cú cả yếu tố cộng đồng được hưởng lợi hay bị ảnh hưởng bởi hành vi bỏn phỏ giỏ. Nếu rừ ràng cộng đồng được hưởng lợi, nhà nhập khẩu cú giỏ tốt, người tiờu dựng được hàng húa rẻ thỡ khụng thể bị xem là bỏn phỏ giỏ và điều này phải được cỏc nhà nhập khẩu, cỏc nhà bỏn lẻ đồng tỡnh xỏc nhận. Đĩ cú trường hợp EU khụng phỏn quyết Việt Nam bỏn phỏ giỏ cho một số sản phẩm vỡ cú sự can thiệp của cỏc nhà nhập khẩu.

Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam nờn giữ uy tớn trong cỏc quan hệ với nhà nhập khẩu, từđú thiết lập và tận dụng sự hậu thuẫn từ cỏc nhà nhập khẩu, nhà phõn phối, hiệp hội, người tiờu dựng tại nước khởi kiện để cựng lờn tiếng phản đối vụ kiện vỡ quyền lợi chung.

Khi vụ kiện đĩ diễn ra:

Cỏc doanh nghip nờn ch động và tớch cc tham gia v kin ngay t ban đầu:

Doanh nghiệp đúng vai trũ rất quan trọng, là một bờn trong vụ kiện; họ cú nghĩa vụ chứng minh mỡnh khụng bỏn phỏ giỏ và phải gỏnh chịu rủi ro trong vụ kiện. Chớnh vỡ vậy, chủđộng khỏng kiện khụng những giỳp doanh nghiệp tự bảo vệ

- Khi cú vụ kiện bỏn phỏ giỏ xảy ra thỡ cỏc doanh nghiệp Việt nam nờn bỡnh tĩnh chủ động đối phú với tỡnh hỡnh của vụ kiện. Việc này hết sức quan trọng, nú giỳp cho phớa Việt nam nhỡn nhận vấn đề một cỏch kỹ càng hơn, chớnh xỏc hơn, từ đú chỳng ta cú thể tỡm ra những thiếu sút của vụ kiện, những lỗ hổng trong quỏ trỡnh điều tra để chỳng ta cú thểđưa ra những phỏn quyết, những khiếu kiện ngược trở lại cỏc cơ quan điều tra.

- Cỏc doanh nghiệp cần tớch cực tham gia vụ kiện: theo quy định của Tổ Chức Thương Mại Thế giới WTO trong giải quyết bỏn phỏ giỏ, doanh nghiệp đúng vai trũ chớnh trong vụ kiện cũn Chớnh phủ chỉ đứng sau lưng hỗ trợ doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp từ bỏ quyền khỏng kiện thỡ cho dự bị oan thỡ Chớnh phủ cũng khụng cỏch nào cứu vĩn. Đồng thời khi cỏc doanh nghiệp khụng tớch cực tham gia vụ kiện, hay khụng hợp tỏc trong quỏ trỡnh điều tra thỡ mức thuế bỏn chống phỏ giỏ đỏnh vào cỏc hàng hoỏ của doanh nghiệp này luụn ở mức cao nhất. Khụng những thế, khi cỏc doanh nghiệp nước ngồi thắng kiện thỡ họ khụng ngần ngại thực hiện cỏc vụ kiện tương tự cho cỏc hàng hoỏ khỏc, như vậy cơ hội xuất khẩu cho hàng húa Việt Nam giảm đi nhanh chúng. Khi tớch cực tham gia vụ kiện cú thể chỳng ta thua kiện (cú thể bị ỏp đặt) và chỳng ta tốn kộm rất nhiều, nhưng nếu khụng tham vụ kiện thỡ hậu quả sẽ xấu hơn nhiều, đồng thời tham gia vụ kiện chỳng ta sẽ cú kinh nghiệm nhiều hơn, chỳng ta sẽ thực hiện tốt hơn trong cỏc vụ kiện khỏc, vỡ tương lai chỳng ta sẽ cũn bị kiện nhiều hơn nữa.

Cỏc doanh nghip cn chun b tt h sơ cho v kin:

- Cỏc doanh nghiệp cần gấp rỳt chuẩn bị bộ hồ sơ vụ kiện, cỏc thụng tin liờn quan đến doanh nghiệp mà cơ quan điều tra yờu cầu: chẳng hạn như thụng tin về cụng ty: hỡnh thức cụng ty là gỡ? Cỏc thành viờn trong cụng ty,… về cỏc chi phớ kinh doanh, bỏn hàng,.. đồng thời phải thu thập đầy đủ chứng từ chứng minh cho số liệu kế toỏn. Cỏc thụng tin, số liệu này phải được chuẩn bị một cỏch đầy đủ, chớnh xỏc, khụng sai sút. Nếu như cỏc thụng tin mà bờn cơ quan điều tra yờu cầu cung cấp sai lệch thực tế, khi điều tra tại chỗ bị phỏt hiện khụng trung thực thỡ sẽ bị coi là khụng hợp tỏc, khi đú mức thuếđỏnh vào sẽ cao nhất mà doanh nghiệp phải chịu.

- Nõng cao chất lượng, độ tin cậy của bỏo cỏo tài chớnh (nếu trong quỏ trỡnh hoạt động bỏo cỏo tài chớnh của Cty chưa được kiểm toỏn thỡ thuờ kiểm toỏn cấp tốc bỏo cỏo tài chớnh tại thời điểm gần nhất) của những cụng ty kiểm toỏn cú uy tớn quốc tế như KPMG, Price Water House Cooper, Ernst & Young, hay cỏc cụng ty kiểm toỏn trong nước nhưng cú uy tớn cao).

Trong thời gian này, khi chuẩn mực kế toỏn Việt Nam cũn cú sự khỏc biệt với chuẩn mực kế toỏn quốc tế, nếu cú xảy ra vụ kiện, cỏc doanh nghiệp nờn thuờ cụng ty kiểm toỏn tư vấn và thực hiện việc hạch toỏn chuyển đổi bỏo cỏo tài chớnh của doanh nghiệp theo chuẩn mực bỏo cỏo tài chớnh quốc tế nhằm đảm bảo rằng bờn phớa đối tỏc khụng cú lý do gỡ cho là bỏo cỏo tài chớnh của ta khụng minh bạch. (Theo tỏc giảđược biết thỡ hiện nay một số cụng ty kiểm toỏn đĩ thực hiện dịch vụ tư vấn và chuyển bỏo cỏo tài chớnh doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toỏn VN sang chuẩn mực quốc tế, đú là Cty kiểm toỏn Ernst & Young, Cty kiểm toỏn A&C,...).

Trong quỏ trỡnh điu tra ca phớa kin, cn phi to mi quan h tt vi đồn kim tra.

Một vấn đề khụng nhỏ là giữđược thỏi độ đỳng đắn trong quan hệ với đồn kiểm tra trong quỏ trỡnh điều tra tại chỗ. Cụng việc của cỏc thanh tra của đồn kiểm tra là kiểm tra xem cỏc trả lời của cụng ty cú đỳng khụng, tức là họ được trả lương để nghi ngờ và bắt lỗi. Tuy thế cũng khụng nờn coi họ nhưđịch thủ, và miễn là cỏc

Núi chung, cỏc nguyờn tắc sau đõy cần phải để ý:

Xuất hiện đỳng nơi đỳng lỳc, biết phiờn họp nào là quan trọng nhất thiết phải cú mặt. Trong tất cả những vụ mà cụng ty bị kiện khụng đến dự cỏc buổi họp, kết quả bao giờ cũng rất tệ. ƒ Hợp tỏc tớch cực, trả lời tất cả cỏc cõu hỏi và cẩn thận trỏnh mọi hiểu lầm hay sơ ý bất lợi cho bản thõn. ƒ Đi tới cựng, khụng bỏ cuộc mặc dầu diễn tiến cú vẻ bất lợi. ƒ

Cn chđộng chng minh doanh nghip mỡnh hot động trong điu kin nn kinh tế th trường

- Hiện nay, Việt Nam đang bị cỏc nước cho là cú nền kinh tế phi thị trường, chỉ một số ớt cỏc nước đĩ cụng nhận Việt nam là nước cú nền kinh tế thị trường, vỡ vậy điều này sẽ rất bất lợi cho cỏc doanh nghiệp khi tham gia vụ kiện vỡ thường bị bờn khởi kiện ỏp đặt tớnh giỏ bỏn hoặc chi phớ theo một nước thay thế thứ ba.

- Tuy nhiờn, một quốc gia bị coi là cú nền kinh tế phi thị trường khụng cú nghĩa là tất cả cỏc khu vực kinh tế hay tất cả cỏc vựng đều “phi thị trường”. Điều này cú nghĩa là, dự cho nước xuất khẩu bị coi là nước cú nền kinh tế phi thị trường thỡ cỏc nhà sản xuất/xuất khẩu của nước này vẫn cú quyền yờu cầu được sử dụng cỏc phương phỏp kinh tế thị trường nếu chứng minh được rằng, mỡnh hoạt động trong những điều kiện của nền kinh tế thị trường và khụng bị can thiệp quỏ nhiều từ Chớnh phủ. Nếu cơ quan điều tra của nước nhập khẩu chấp nhận thỡ việc tớnh toỏn biờn độ phỏ giỏ của riờng cỏc nhà sản xuất/xuất khẩu này sẽđược dựa trờn giỏ cả và chi phớ sản xuất tại chớnh nước xuất khẩu mà khụng cần sử dụng nước thay thế.

Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp nờn tận dụng tối đa thời gian 21 ngày (kể từ ngày cú kết luận là nước cú nền kinh tế phi thị trường) cho cỏc bị đơn để đối chứng, đệ trỡnh cỏc thụng tin chứng minh doanh nghiệp xuất khẩu và sản xuất hàng húa khụng

Vớ dụ, mới đõy, trong một cuộc điều tra chống bỏn phỏ giỏ đối với cỏc nhà sản xuất đồ gỗ nội thất phũng ngủ của Trung Quốc năm 2004, một số cụng ty Trung Quốc đĩ yờu cầu Bộ Thương mại Hoa Kỳ sử dụng cỏc số liệu thực tế trờn thị trường Trung Quốc đế tớnh toỏn biờn độ phỏ giỏ và yờu cầu này đĩ được DOC chấp thuận.

Vn động, logby nhm đem li kết qu cú li cho doanh nghip mỡnh

Tạo ra những mối liờn kết với cỏc tổ chức lobby để vận động hành lang nhằm lụi kộo những đối tượng cú cựng quyền lợi ở nước khởi kiện ủng hộ mỡnh. Như trong vụ kiện tụm đĩ cú “Liờn minh hành động ngành thương mại cụng nghiệp tiờu dựng Mỹ” (CITAC) “Hiệp hội cỏc nhà nhập khẩu và phõn phối tụm Mỹ” (ASDA) đứng về phớa cỏc doanh nghiệp Việt Nam chống lại vụ kiện bỏn phỏ giỏ của Mỹ.

Tiến hành cam kết giỏ khi thy cn thiết

Chủ động thương lượng với chớnh phủ của nước khởi kiện thực hiện cam kết giỏ nếu doanh nghiệp thực sự cú hành vi phỏ giỏ, gõy thiệt hại cho cỏc doanh nghiệp cựng ngành hàng của nước nhập khẩu.

Cam kết giỏ là việc nhà sản xuất, xuất khẩu cam kết sửa đổi mức giỏ bỏn (tăng giỏ lờn) hoặc cam kết ngừng xuất khẩu với giỏ bị coi là bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ. Đõy là một thoả thuận tự nguyện giữa cỏc nhà sản xuất, xuất khẩu và nước nhập khẩu. Khi một cam kết giỏ được chấp thuận. quỏ trỡnh điều tra sẽ chấm dứt.

Cam kết giỏ cú ưu điểm là nhanh chúng hơn và ớt tốn kộm hơn so với việc phải

Một phần của tài liệu Giải pháp giúp doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đối phó với các vụ kiện bán phá giá trong hoạt động TMQT (Trang 85 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)