Nhúm giải phỏp đề xuất cho cỏc cơ quan quản lý NhàN ước

Một phần của tài liệu Giải pháp giúp doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đối phó với các vụ kiện bán phá giá trong hoạt động TMQT (Trang 74)

Đối với Chớnh Phủ

9

Tiếp tc xõy dng hồn thin h thng văn bn phỏp lut, hồn chnh chc năng, nhim v ca cơ quan gii quyết tranh chp v vn đề chng BPG

- Chớnh Phủ nờn tiếp tục hồn chỉnh hệ thống văn bản phỏp luật về vấn đề chống bỏn phỏ giỏ hàng húa nhập khẩu vào Việt Nam và văn bản hướng dẫn cỏc

Hiện nay, về văn bản liờn quan đến vấn đề chống bỏn phỏ giỏ hàng húa vào Việt Nam và phũng chống đối phú với cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ ở nước ngồi thỡ Chớnh Phủ ta đĩ cú văn bản:

+ Phỏp lệnh số 20/2004/PL.UBTVQH11 ngày 29/04/2004 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc chống bỏn phỏ giỏ hàng húa nhập khẩu vào Việt Nam

+ Chỉ thị số 20/2005/CT-TTg ngày 09/06/2005 của Thủ tướng Chớnh Phủ về việc chủđộng phũng chống cỏc vụ kiện thương mại nước ngồi.

Về cơ bản Phỏp lệnh về chống bỏn phỏ giỏ của Việt Nam số 20 đĩ phự hợp với Hiệp định chung về bỏn phỏ giỏ của WTO, tuy nhiờn Nghị định quy định về chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của cơ quan điều tra và hội đồng xử lý vụ việc về chống bỏn phỏ giỏ chưa cụ thể rừ ràng, cũn mang tớnh khỏi quỏt nờn trong thực tế rất khú mà thực hiện.

Tỏc giả kiến nghị Chớnh Phủ nờn ban hành cụ thể quy trỡnh vềđiều tra chống bỏn phỏ giỏ, gắn kết chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể cho từng cơ quan (cơ quan điều tra và hội đồng xử lý vụ việc).

- Ngồi ra, Chớnh Phủ cũng cần chỳ trọng đến việc xõy dựng và bổ sung vai trũ và quyền hạn cho cơ quan giải quyết tranh chấp và hội đồng xử lý vụ việc về vấn đế chống bỏn phỏ giỏ.

Hiện nay, cơ quan giải quyết cỏc vụ việc về chống bỏn phỏ giỏ thỡ cú:

+ Cục quản lý cạnh tranh (trực thuộc Bộ Thương Mại nay là Bộ Cụng Thương) cú nhiệm vụ: xử lý vụ việc chống bỏn phỏ giỏ, gồm: thụ lý, tổ chức điều tra việc nhập khẩu hàng húa nước ngồi vào Việt nam để đề xuất ỏp dụng cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ, đồng thời phối hợp với cỏc doanh nghiệp, Hiệp hội ngành hàng trong việc đối phú với cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ của nước ngồi đối với hàng húa xuất khẩu của Việt Nam.

+ Hội đồng xử lý vụ việc chống bỏn phỏ giỏ (cũng trực thuộc Bộ Cụng Thương), cú chức năng: Nghiờn cứu, xem xột hồ sơ, thảo luận và quyết định theo đa số về việc khụng cú hoặc cú bỏn phỏ giỏ hàng húa vào Việt Nam.

Cả hai cơ quan quan trờn đều cú nhiệm vụ trỡnh Bộ trưởng Bộ Thương mại ra quyết định ỏp dụng hoặc khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ.

Trong điều kiện của Nhà Nước ta hiện nay là cũn hạn chế về cơ quan cú thẩm quyền điều tra chống bỏn phỏ giỏ và nhõn lực cú kinh nghiệm thực tiễn nờn cơ quan phụ trỏch điều tra và xử lý cỏc vụ việc liờn quan đến chống bỏn phỏ giỏ được giao cho một cơ quan phụ trỏch là Bộ Cụng Thương là khỏ phự hợp.

Tuy nhiờn, trong thực tế đến thời điểm hiện nay hai cơ quan chưa phỏt huy được vai trũ và chức năng của mỡnh trong việc điều tra chống bỏn phỏ giỏ. Một thực tế là, cho đến thời điểm hiện nay Việt Nam vẫn chưa cú tỡm ra được một vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ nào đối với hàng húa nhập khẩu vào Việt Nam mặc dự trong thực tiễn cú rất nhiều hàng húa đĩ “bỏn phỏ giỏ” tại thị trường Việt Nam. Cụ thể, từ năm 2005, ta đĩ thấy được rừ ràng hàng dệt may Trung Quốc, năm 2006 là thộp Trung Quốc đĩ bỏn phỏ giỏ tại thị trường Việt Nam nhưng cỏc cơ quan chức năng của ta vẫn khụng cú biện phỏp gỡ hiệu quảđể tiến hành điều tra và kết quả là vụ việc cũng lắng xuống dần theo thời gian.

Vỡ vậy, điều quan trọng là Chớnh Phủ cần nghiờn cứu và quy định cụ thể từng bước thực hiện nhằm phỏt huy hiệu quả của cơ quan điều tra, giải quyết cỏc vấn đề về chống BPG mà vẫn tiết kiệm được thời gian và cụng sức của nhõn sự phụ trỏch.

- Nếu thực hiện tốt cụng tỏc chống bỏn phỏ giỏ tại nước mỡnh thỡ chắc chắn kinh nghiệm và kỹ năng đối phú với cỏc vụ kiện quốc tế sẽđược nõng cao.

Cn coi trng cụng tỏc đào to cỏn b cú kiến thc v bỏn phỏ giỏ và bin phỏp chng BPG

Chớnh Phủ nờn tỏc động đến Bộ giỏo Dục trong tương lai gần nờn đưa vấn đề này làm một mụn học chớnh, chuyờn sõu trong cỏc trường đại học, đặc biệt là trường đại học cú chuyờn ngành liờn quan đến kinh doanh quốc tế như Trường Đại học Kinh Tế, Trường Ngoại Thương, Trường đại học Luật,.... Đõy là vấn đề cấp thiết, vỡ trong tương lai, chỳng ta sẽ cũn nhắc đến vấn đề bỏn phỏ giỏ nhiều, vỡ vậy, cần phải tạo ra một đội ngũ chuyờn trỏch chuyờn nghiệp, cú đủ năng lực để đối phú với cỏc biện phỏp cản trở thương mại ngày càng trở nờn phổ biến.

Chớnh Ph cn n lc gii quyết vn đề nn kinh tế “phi th trường” ca VN

- Chớnh Phủ nờn tớch cực hồn thiện hệ thống phỏp luật theo hướng hài hũa với cỏc Điều ước quốc tế mà Việt Nam đĩ ký kết hoặc tham gia. Đặc biệt là hệ thống phỏp luật liờn quan đến lĩnh vực tài chớnh, kế toỏn và kiểm toỏn. Theo đú là thực hiện nghiờm chỉnh cỏc cam kết quốc tế giữa Chớnh phủ Việt Nam với cỏc Chớnh phủ nước ngồi, cỏc tổ chức quốc tế như IMF, WB, ADB và nhất là cỏc cam kết gia nhập WTO trong việc cải cỏch kinh tế, cải cỏch thể chế, phỏp luật Việt Nam liờn quan đến cỏc lĩnh vực đầu tư ngõn hàng, tài chớnh, thương mại, lao động và giải quyết tranh chấp.

- Nghiờn cứu những yờu cầu của cỏc nước mà Việt Nam cú tỷ trọng xuất khẩu nhiều, đặc biệt là Hoa Kỳ và chõu Âu, hai thị trường lớn của Việt Nam, liờn quan đến cỏc yếu tố cấu thành nờn nền kinh tế thị trường, để từ đú cú những biện phỏp điều chỉnh phự hợp.

- Thỳc đẩy mạnh mẽ hơn cụng tỏc đối ngoại thụng qua cỏc cuộc đàm phỏn đa phương và song phương với cỏc nước, vựng lĩnh thổ cú quan hệ thương mại lớn để chứng minh nền kinh tế Việt Nam hồn tồn vận hành theo cơ chế thị trường; cỏc ngành sản xuất cụng nghiệp của Việt Nam cũng đang hoạt động theo cơ chế thị trường và đỏp ứng những tiờu chớ đỏnh giỏ của họ nhằm làm dịu bớt hoặc giảm những tranh chấp thương mại quốc tế, nếu cú.

- Mặt khỏc, nờn vận động sựủng hộ của cỏc tổ chức đa phương như WB, IMF, Ngõn hàng Phỏt triển và tỏi thiết chõu Âu, cỏc đối tỏc thương mại, nhà đầu tưủng

- Ngồi ra, Chớnh Phủ cần rà soỏt lại cỏc Bộ Luật khỏc nhằm cú điều chỉnh bổ sung cho phự hợp như Luật đầu tư, Luật đất đai,...một khi Việt Nam đĩ gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới thỡ cỏc chớnh sỏch ưu đĩi vềđầu tư như về thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu đĩi về tiền thuờ đất,...(đặc biệt là ưu đĩi về đầu tư trong cỏc khu cụng nghiệp) cần phải xem xột lại và điều chỉnh cho cụng bằng giữa cỏc doanh nghiệp trong nước và nước ngồi, giữa cỏc doanh nghiệp trong khu cụng nghiệp và ngồi khu cụng nghiệp. Nếu khụng, VN sẽ bị đối tỏc cho là cú nền kinh tế phi thị trường do cú sự can thiệp của Chớnh Phủ trong ưu đĩi thuế, ưu đĩi tiền thuờ đất,...

Hiện nay, với sự nổ lực khụng ngừng trong cụng tỏc ngoại giao, Việt Nam đĩ được 12 nước cụng nhận Việt Nam là nước cú nền kinh tế thị trường, đú là Trung Quốc, cỏc nước thành viờn ASEAN, Nam Phi và Nga.

Chớnh ph nờn phỏt huy hết vai trũ ca mỡnh trong vic ngoi giao

ắ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một khi đĩ diễn ra vụ kiện:

- Chớnh Phủ cần tớch cực đàm phỏn, thương lượng những thỏa thuận cần thiết trờn cơ sở mối quan hệ giữa hai nước. Ngồi ra, Chớnh Phủ cần phải thỳc đẩy mạnh mẽ cỏc biện phỏp vận động hành lang cấp Chớnh phủ - Chớnh phủ, quan hệ cụng chỳng, đàm phỏn song phương, mặc cả thương mại để giải quyết vụ kiện một cỏch cú lợi cho mỡnh. Tất nhiờn, cụng tỏc lobby cũng cú nhiều cỏch và chỳng ta phải làm một cỏch bài bản và cần phải làm thường xuyờn và liờn tục cả một quỏ trỡnh chứ khụng chỉ để xảy ra chuyện bỏn phỏ giỏ hay sự cố, doanh nghiệp mới tiến hành lobby thỡ sẽ khụng mang lại hiệu quả.

- Chớnh Phủ nờn đưa cỏc chuyờn gia hàng đầu của mỡnh tham gia tớch cực trờn cỏc diễn đàn, cỏc tổ chức uy tớn quốc tếđể tạo ra tiếng núi mạnh mẽ hơn, chớnh thức hơn trờn một sõn chơi quốc tế.

Đối với Bộ Cụng Thương

9

Thường xuyờn m cỏc lp tp hun v lut cnh tranh và cỏc bin phỏp chng bỏn phỏ giỏ.

- Thường xuyờn mở cỏc lớp tập huấn về luật cạnh tranh, luật chống bỏn phỏ giỏ (chuyờn sau về một số thị trường xuất khẩu lớn của thủy sản VN như Hoa Kỳ, EU, Nhật,...) cho cỏc doanh nghiệp trong ngành. Cỏc lớp tập huấn này nờn được tổ chức tại Hải Phũng, cỏc tỉnh ven biển, Tp.Hồ Chớ Minh và cỏc tỉnh đồng bằng Sụng Cửu Long,... vỡ đõy là những địa điểm tập trung nhiều cụng ty xuất khẩu thủy hải sản nhất, đồng thời lực lượng giỏo sư, tiến sĩ tại cỏc vựng này nhiều và cú thể am hiểu về chuyờn đề này nhiều hơn. Cỏc lớp học này do Phũng Thương Mại và Cụng Nghiệp tổ chức hay Bộ Cụng thương phối hợp, thuờ cỏc cụng ty tư vấn luật nổi tiếng nước ngồi tổ chức.

- Tổ chức hội thảo, đăng trờn cỏc bỏo, tạp chớ của ngành, in sỏch,…Nếu cụng tỏc này được tổ chức một cỏch tớch cực thỡ tỏc giả tin rằng khụng doanh nghiệp nào lại khụng quan tõm và nắm rừ, vỡ qua vụ kiện cỏ Tra, cỏ Basa, chỳng ta đều thấy được bị kiện bỏn phỏ giỏ cú ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất kinh doanh của chớnh doanh nghiệp mỡnh.

- Khi vụ kiện xảy ra, Bộ Cụng Thương cần nhanh chúng phối hợp với Bộ Ngoại Giao (bao gồm cả cơ quan ngoại giao ở nước phỏt sinh vụ kiện) nhằm kịp thời cập nhật thụng tin cần thiết và cung cấp cho Hiệp hội ngành hàng và cho cỏc doanh nghiệp, đồng thời tiến hành chỉ đạo và hướng dẫn cặn kẽ những cụng việc cần thiết nhằm giỳp cỏc doanh nghiệp, Hiệp hội thực hiện một cỏch đồng bộ, cú khoa học. Đồng thời Bộ cựng với Chớnh Phủ, Bộ ngoại giao, Cơ quan phỏt ngụn tại nước khởi kiện, Hiệp hội ngành hàng tớch cực tham gia đấu tranh trờn cỏc diễn đàn, vận động sựủng hộ của Hội những người tiờu dựng ở nước ngồi,...nhằm tạo ra ỏp lực trước khi vụ kiện cú chiều hướng bất lợi về phớa Việt Nam.

Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn

9

B sung b phn chu trỏch nhim thng kờ s liu

Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng Thụn nờn bổ sung thờm bộ phận chịu trỏch nhiệm thống kờ số liệu riờng cho cỏc ngành thuộc Bộ, trong đú cú ngành thủy sản. Số liệu này cú thể lấy từ nhiều nguồn: liờn kết lấy từ Cục thống kờ của Hải Quan, mua thụng tin của nước ngồi,...

Từ đú Bộ sẽ cú cơ sở xõy dựng kế hoạch phỏt triển cụ thể của từng ngành trong ngắn hạn và định hướng phỏt triển trong dài hạn phự hợp với định hướng phỏt triển chung của đất nước và phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của Việt Nam chứ khụng xõy dựng kế hoạch chung chung như trong thời gian vừa qua.

Trờn cơ sở số liệu thống kờ,

+ Bộ nờn quy hoạch vựng nào sẽưu tiờn phỏt triển đối với loại, mặt hàng thủy sản nào: Quy hoạch về diện tớch nuụi trồng nhằm trỏnh tồn tại những bất hợp lý như thời gian vừa qua, đồng thời quy hoạch về sản lượng chế biến và xuất khẩu phự hợp với từng giai đoạn phỏt triển, trỏnh tăng trưởng quỏ núng trong một thời kỳ nào đú hoặc vào một số thị trường nào đú, điều này sẽ gõy sự chỳ ý và làm tiền đề cỏc nước nhập khẩu khởi kiện.

+ Dự bỏo danh mục cỏc mặt hàng hàng Việt Nam cú khả năng bị kiện phỏ giỏ.

ƒ Phõn tớch trờn cơ sở thống kờ doanh số cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực, doanh số cỏc mặt hàng chủ lực này tại cỏc thị trường xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn. Hiện nay, Việt nam chỉ mới bị kiện ở một số ngành như giày dộp, thủy sản, bật lửa gas, nụng sản…trong khi đú theo số liệu về cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ trờn thế giới cho thấy những ngành bị kiện nhiều nhất là: kim loại thường, hoỏ chất, cao su và nhựa, mỏy múc thiết bị điện tử, dệt may, giấy, đỏ, xi măng, thủy tinh, gốm sứ, cỏc sản phẩm chế tạo, khoỏng sản, thuốc lỏ, giấm ăn, đồ uống,…vỡ vậy, trong thời gian tới chỳng ta cũng cần phải để ý đến những ngành này.

ƒ Bờn cạnh đú, cũng cần phải chủ động xỏc định xem mức giỏ xuất khẩu, lượng hàng húa xuất khẩu của nước vào thị trường nước ngồi cú quỏ lớn hay khụng? Thị trường nước ngồi cú cỏc nhà sản xuất cựng mặt hàng hay khụng và số lượng hàng húa sản xuất của họ đỏp ứng nhu cầu thị trường nội địa như thế nào, giỏ hàng nhập khẩu và giỏ hàng nội địa nước xuất khẩu chờnh lệch ra sao? Việc cú được những thụng tin cơ bản này cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng giỳp ta cú những điều chỉnh cho phự hợp để hạn chế cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ.

Lưu ý: Khi lập danh sỏch cỏc ngành và mặt hàng cú khả năng bị kiện bỏn phỏ giỏ, cơ quan phõn tớch cần thiết phải dựa trờn thực tiễn của Việt Nam, song khụng thể tỏch rời việc ỏp dụng cơ chế chớnh sỏch chống bỏn phỏ giỏ của từng quốc gia. Về mặt lý thuyết Việt Nam cú thể lượng hoỏ được khả năng bị kiện và khả năng bị ỏp đặt thuế cho mỗi mặt hàng. Vỡ vậy, cỏc yếu tố như chi phớ của nước thứ ba, mức độảnh hưởng của cỏc chớnh trị gia, mức giỏ cú thể bị cỏc doanh nghiệp ở cỏc quốc gia xuất khẩu để ý cần thiết phải được xỏc định khi xõy dựng mụ hỡnh dự bỏo danh sỏch cỏc ngành hàng và mặt hàng cú khả năng bị kiện bỏn phỏ giỏ.

Tuy nhiờn, để xõy dựng được danh mục ngành hàng và mặt hàng Việt nam cú khả năng bị kiện bỏn phỏ giỏ, bộ phận thống kờ số liệu cần rà soỏt theo quốc gia và theo ngành cũng như theo tỡnh hỡnh sản xuất và ngoại thương của Việt Nam.

Khuyến cỏo cỏc doanh nghip xõy dng chiến lược đa dng hoỏ sn phm và đa phương hoỏ th trường xut khu.

“Khụng ai bỏn phỏ giỏ trờn phạm vi tồn cầu”. Đú là cõu núi của cỏc chuyờn gia kinh tế hàng đầu và cũng là bài học thiết thực nhất cho Việt Nam sau vụ kiện cỏ da trơn tại thị trường Hoa Kỳ. Nếu chỳng ta khai thỏc được thị trường thế giới một cỏch đầy đủ, chỳng ta hồn tồn cú thểđối phú với hành vi bỏn phỏ giỏ.

Vỡ vậy, Bộ thủy sản cần phỏt huy mạnh mẽ hơn nữa vai trũ của mỡnh trong việc xõy dựng và duy trỡ “xuất khẩu cú trật tự trong hoạt động thương mại hàng hoỏ quốc tế”.

Bộ Tài Chớnh

9

Tng bước xõy dng và chuyn đổi h thng kế toỏn Vit Nam cho phự hp vi chun mc quc tế.

ắ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiờu của giải phỏp này là: làm cho bộ hồ sơ của cỏc doanh nghiệp thủy sản núi chung và doanh nghiệp Việt Nam núi chung được minh bạch hoỏ, rừ ràng hơn, chi tiết hơn và phự hợp với chuẩn mực quốc tế, để khi bị kiện bỏn phỏ giỏ

Một phần của tài liệu Giải pháp giúp doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đối phó với các vụ kiện bán phá giá trong hoạt động TMQT (Trang 74)