Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm của công ty cổ phần giầy Hưng Yên (Trang 44 - 50)

I. Khái quát chung về công tycổ phân Giầy Hng yên

1. Công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm tạ

1.1. Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh

Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm các bộ phận sau:

Chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính.

1.1.1. Chi phí sản xuất sản phẩm

Do tác động của cơ chế thị trờng toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều chịu ảnh hởng bởi biến động của thị trờng giá cả. Để khắc phục đợc nhợc điểm đó đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải có những biện pháp tiết kiệm chi phí để hạ thấp giá thành sản phẩm sản xuất ra nhng vẫn đảm bảo đợc yêu cầu chất lợng sản phẩm cho khách hàng. Đây là một bài toán không phải doanh nghiệp nào cũng làm tốt đợc.

Để biết đợc chi phí sản xuất trong kỳ Công ty Cổ phần Giầy Hng Yên thực hiện cách tính định mức chi phí sản xuất của khối lợng nguyên vật liệu chính đa vào sản xuất. Trong khi đó lơng của cán bộ công nhân viên lại tính theo khối lợng sản phẩm hoàn thành. Từ đó sẽ biết đợc rằng chi phí để sản xuất ra một sản phẩm là bao nhiêu. Trên cơ sở đó căn cứ vào kế hoạch sản xuất để tính ra chi phí trong kỳ.

Về hình thức quản lý chi phí: Công ty quản lý chi phí theo kế hoạch dự kiến, nó đợc phân chia thành các giai đoạn sản xuất. Dựa vào kế hoạch của từng giai đoạn các nhà quản lý Công ty có thể thấy đợc số lợng sản phẩm hoàn thành trong giai đoạn đó đã phù hợp với kế hoạch sản xuất hay cha để từ đó có những biện pháp khen thởng hoặc khắc phục thích hợp để hoàn thành kế hoạch hay vợt mức kế hoạch sản xuất mà Công ty đề ra.

Từ hình thức quản lý chi phí sản xuất của Công ty Cổ phần Giầy Hng Yên ta có thể thấy đợc sự quan tâm của Ban Giám Đốc, đội ngũ cán bộ quản lý và bộ phận sản xuất của Công ty về giá thành sản xuất sản phẩm sản xuất ra. Quá trình quản lý và hạch toán và theo dõi chi phí sản xuất rất chặt chẽ, linh hoạt.

Để việc phân tích chi phí sản xuất đợc tiến hành thuận lợi và đạt kết quả cao tùy thuộc vào đặc điểm của từng doanh nghiệp mà lựa chọn các tiêu thức khác nhau cho phù hợp. Tại Công ty Cổ phần Giầy Hng Yên việc phân tích chi phí sản xuất sản phẩm dựa trên các yếu tố chi phí sau:

Chi phí NVL trực tiếp Chi phí công nhân trực tiếp Chi phí sản xuất chung

* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nguyên vật liệu là yếu tố quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm của Công ty. Đồng thời nguyên vật liệu sử dụng trong Công ty lại rất đa dạng, phong phú, có vai trò tơng đơng nhau trong quá trình sản xuất. Hầu hết nguyên vật liệu của Công ty mua từ các nhà cung cấp trong nớc, ngoài ra Công ty còn nhập khẩu một số nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất nh: Bột đông cứng, PVC, thuốc khắc PIN.

Vật liệu mua về nhập kho đợc tính theo giá thực tế bao gồm chi phí thu mua, vận chuyển, bốc dỡ và giá thực tế của nguyên vật liệu ngoài ra còn có cả thuế nhập khẩu đối với nguyên vật liệu nhập khẩu.

Nguyên liệu, vật liệu của Công ty là cao su (dùng để làm đế giày); các loại vải (dùng làm mũi giày) ngoài ra còn các loại keo dán Latex, keo xăng các loại, bởi vậy việc tồn kho nhiều lâu sẽ gây nên tình trạng ứ đọng vốn sản xuất kinh doanh và có thể bị các cú sốc về giá cả thị trờng hiện nay nên khi mua nguyên vật liệu về sản xuất phòng kinh doanh và phòng kỹ thuật phải tính toán lợng nguyên vật liệu nhập kho dùng trong kỳ và dự trữ trong các trờng hợp cần thiết.

Nhiên liệu động sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ bao gồm toàn bộ lợng dầu FO sử dụng vào quá trình sản xuất, chế tạo ra sản phẩm.

Tại Công ty Cổ phần Giầy Hng Yên hiện nay đang thực hiện chế độ xuất vật liệu cho các ca sản xuất theo khả năng làm việc của từng ca dựa trên định mức tiêu hao ncl.

Công ty Cổ phần Giầy Hng Yên hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tợng sử dụng (các ca trong từng phân xởng). Công ty sử dụng giá hoạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thởng xuyên và tính giá vật liệu xuất kho theo phơng pháp nhâpợ trớc, xuất trớc (FIFO)

Chi phí nguyên vật liệu gồm 3 loại: vật liệu chính, vật liệu phụ và nhiên liệu. Trong đó vật liệu chính, phụ đợc xuất trực tiếp cho từng loại sản phẩm, còn nhiên liệu đợc xuất cho phân xởng dùng chung cho việc sản xuất các loại sản phẩm, cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ theo khối lợng sản phẩm hoàn thành.

+ Đối với vật liệu chính và vật liệu phụ thì kế toán tính giá trị nguyên vật liệu xuất kho sử dụng theo giá cả của những nguyên vật liệu có ở đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn giá trị của nguyên liệu, vật liệu đợc tính theo giá cả những nguyên liệu, vật liệu ở gần cuối kỳ hoặc cuối kỳ

+ Đối với nhiên liệu (dầu FO) thì kế toán dùng giá thực tế đích danh để tính giá vật liệu xuất kho. Từ đó kế toán tính giá thực tế vật liệu xuất kho (theo từng mã vật t) theo công thức

* Chi phí công nhân trực tiếp

- Tiền lơng là nguồn thu nhâp chính của công nhân, đồng thời tiền lơng là một trong những yếu tố cấu thành nên giá trị của sản phẩm của Công ty. Đây là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích thúc đẩy tinh thần lao động tích cực, là nhân tố thúc đẩy tăng trởng NSLĐ, nhằm sử dụng lao động có hiệu quả nhất để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành. Để thực hiện mục tiêu này, Công ty áp dụng phơng thức tiền lơng theo sản phẩm, có thởng, có phạt.

- Việc tính lơng cho công nhân viên thực hiện tại Công ty bao gồm các khoản: Lơng theo sản phẩm, các khoản thêm ca, trích quỹ theo lơng nh Bảo

hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ). Cơ sở để tính lơng cho công nhân viên sản xuất dựa trên đơn giá tiền lơng cho mỗi loại sản phẩm đợc quy định tại Công ty. Từ đó Công ty tiến hành giao khoán cho từng phân xởng.

- Việc phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc thực hiện theo quy định của Công ty, đó là phân bổ theo doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Việc tính lơng sản phẩm cho từng công nhân trực tiếp sản xuất chỉ là cơ sở để trả l- ơng cho công nhân. Tuy nhiên việc tính toán này phải dựa trên quỹ lơng của Công ty. Cho nên giữa khoản thanh toán lơng cho công nhân viên và chi phí tiền lơng phân bổ vào chi phí có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau.

- Việc hạch toán chi tiết các khoản tiền lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán căn cứ vào bảng chấm công, phiếu báo công việc hoàn thành, phiếu báo sản phẩm hoàn thành kết hợp với phiếu báo nhập kho thành phẩm để tính ra tiền lơng, thởng cho công nhân theo công thức

* Cách tính lơng cho từng công nhân

- Bớc 1: Tính lơng sản phẩm một ngày của một ca

Bớc 2: Tính lơng sản phẩm một ngày của một công nhân

- Bớc 3: Tiền lơng tháng của một công nhân

- Căn cứ vào bảng lơng do phòng tổ chức đa sang, kế toán tiền lơng tiến hành lập bảng thanh toán tiền lơng cho từng tổ sản xuất.

- Căn cứ vào bảng chấm công do trởng ca báo cáo cho kế toán tiền lơng biết, hàng tháng kế toán tiến hành tập hợp các bảng chấm cô của các ca. Dựa vào định mức lơng của từng sản phẩm cụ thể, kế toán nhân sự tính lơng của từng công nhân trong từng ngày làm việc đợc lơng của từng công nhân trong từng ngày. Tổng cộng lơng cuả một công nhân trong một ngày là lơng của một

công nhân trong một tháng làm việc mà ngời sử dụng lao động phải trả cho ngời lao động trong tháng đó.

- Dựa vào bảng chấm công kế toán tính lơng của từng ngời trong từng ngày và từng ngời trong một tháng

* Chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm bao gồm chi phí quản lý và phục vụ sản xuất phát sinh tại các phân x- ởng và đợc tập hợp theo địa điểm phát sinh chi phí. Chi phí sản xuất chung đợc chia thành các loại chi phí sau:

+ Chi phí nhân viên phân xởng: Bao gồm các chi phí về tiền lơng ăn ca, phụ cấp mang tính chất lơng và các quỹ trích theo tỷlệ quy định trên tổng tiền l- ơng của nhân viên phân xởng. Tại Công ty Cổ phần Giầy Hng Yên nhân viên quản lý phân xởng và nhân viên phục vụ phân xởng đợc áp dụng hình thức trả l- ơng theo thời gian tuy vẫn đợc chấm công trên bảng chấm công của phân xởng song không thanh toán lơng sản phẩm cùng với nhân viên trực tiếp sản xuất. Việc tính lơng cho nhân viên quản lý phân xởng và bộ phận phục vụ đợc dựa trên công thức tính lơng theo thời gian với định mức lơng theo trình độ tay nghề của từng công nhân do phòng tổ chức lập

+ Chi phí vật liệu: Là toàn bộ vật liệu dùng cho sản xuất phân xởng nhng không tham gia trực tiếp vào sản xuất sản phẩm. Vì vậy vật liệu này không có định mức xuất dùng, khi có nhu cầu về vật liệu dùng cho phân xởng, thủ kho lập phiếu xuất kho theo mẫu ghi đầy đủ yêu cầu và lĩnh vực theo số lợng. Các loại vật liệu xuất dùng, vật liệu sửa chữa TSCĐ ở các phân xởng: Đồ dùng sửa chữa gồm 19 loại: Dầu mỡ, vòng bi... văn phòng phẩm dùng cho nhân viên quản lý.

Thủ tục dùng vật liệu cho quản lý phân xởng cũng giống nh trờng hợp dùng cho sản xuất. Việc tính giá vật liệu thực tế xuất kho đợc tính theo phơng

pháp nhập trớc, xuất trớc. Cuối tháng kế toán căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản 152 để lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ

+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Bao gồm toàn bộ chi phí về các loại máy móc, thiết bị, động cơ, dao chặt... kế toán áp dụng giá thực tế đích danh để tính giá trị công cụ - dụng cụ xuất dùng. Tình hình nhập - xuất - tồn kho công cụ - dụng cụ đợc kế toán theo dõi trên sổ chi tiết công cụ - dụng cụ. Do công cụ - dụng cụ sử dụng có giá trị lớn nên đa số các công cụ - dụng cụ xuất kho trong thời kỳ không thể phân bổ hết một lần vào chi phí sản xuất của kỳ đó.

+ Chi phí khấu hao TSCĐ: TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh hầu hết là mới, phần lớn đợc đa vào sử dụng từ năm 2002. Với phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng, hàng năm doanh nghiệp trích lập nguồn vốn khấu hao để tái sản xuất đầu t, máy móc, thiết bị mới.

Căn cứ vào mức khấu hao của TSCĐ, kế toán TSCĐ sẽ tổng hợp khấu hao từng tháng, tính trích khấu hao phân bổ vào chi phí.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác tại Công ty Cổ phần Giầy Hng Yên bao gồm các khoản nh: chi phí thuê ngoài, sửa chữa nhà x- ởng, chi phí tiền điện thoại, chi phí tiền điện nớc. Các chi phí này đợc thể hiện trên bảng tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác. Căn cứ vào từng chứng từ, hóa đơn ghi rõ mục đích sử dụng vào sổ cái.

1.1.2. Chi phí bán hàng

Trong nền kinh tế thị trờng sản phẩm sản xuất ra phải thực hiện giá trị của nó nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp. Muốn vậy sản phẩm phải đợc tiêu thụ nh thế nào để mang lại doanh thu lớn nhất, đồng thời tạo đợc uy tín đối với khách hàng. Vì vậy tiêu thụ là khâu quan trọng để tái sản xuất.

Tại Công ty Cổ phần Giầy Hng Yên chi phí bán hàng bao gồm các khoản nh: chi phí đóng gói sản phẩm, vận chuyển, bốc dỡ, chi phí bảo quản và các chi phí khác. Ngoài ra để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm đợc nhiều hơn Công ty phải bỏ ra chi phí quảng cáo sản phẩm, nghiên cứu thị trờng.

1.1.3. Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí quản lý doanh nghiệp là các khoản chi liên quan đến việc tổ chức hành chính và hoạt động khác của doanh nghiệp mà không thể xếp vào chi phí sản xuất hay chi phí lu thông.

Chi phí quản lý phát sinh đợc kế toán của Công ty tập hợp theo từng yếu tố nh: chi phí vật liệu quản lý, chi phí nhân viên quản lý, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận quản lý, chi phí dự phòng, thuế phí, lệ phí và các dịch vụ mua ngoài khác.

1.1.4. Chi phí hoạt động tài chính.

Để quản lý tốt bộ phận chi phí này doanh nghiệp phải căn cứ vào hiệu quả của từng hoạt động tài chính cụ thể trong doanh nghiệp chi phí tài chính chỉ bao gồm lãi tiền vay phải trả.

Một phần của tài liệu Biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm của công ty cổ phần giầy Hưng Yên (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w