Vinatex cần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để củng cố và thiết lập nhiều

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu tại tổng công ty dệt may Việt Nam (Trang 95)

nhiều mối quan hệ liên doanh, liên kết với các bạn hàng.

25 (24,tr338-339).

Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế quốc tế hiện nay doanh nghiệp nào không chủ động hội nhập thì sẽ bị tụt hậu và có khả năng sẽ bị đào thải ra khỏi nền kinh tế. Quá trình toàn cầu hoá đang làm nảy sinh nhiều thách thức cho nhiều công ty khác nhau và những thách thức này không ngừng thay đổi mà: “Việc thích ứng với những thách thức về kinh doanh mà quá trình toàn cầu hoá đang đặt ra cũng nh− môn l−ớt ván trên biển. Một ng−ời l−ớt ván giỏi sẽ không thể tiến bộ hơn khi đại d−ơng lặng sóng-giống nh− những thị tr−ờng phát triển dự kiến sẽ đ−ợc thành lập trong những năm sắp tớị Chế ngự những con sóng lớn- đó là những thị tr−ờng đang nổi lên-có thể sẽ gặp nhiều rủi ro lớn, nh−ng cuối

cùng sẽ đạt nhiều thành quả hơn”26. Hơn thế trong kinh doanh, doanh nghiệp

không tồn tại một cách độc lập mà nó tồn tại trong rất nhiều các mối quan hệ và chịu ảnh h−ởng của nhiều yếu tố, đặc biệt là trong kinh doanh xuất khẩụ Vinatex và các doanh nghiệp thành viên không phải là một ngoại lệ. Tăng c−ờng liên doanh liên kết sẽ giúp cho Vinatex và các đơn vị thành viên nhanh chóng đổ mới công nghệ sản xuất, thu hút đ−ợc một l−ợng vốn đầu t− lớn, tận dụng đ−ợc cơ sở vật chất của các đối tác ở n−ớc ngoàị Vì vậy chi phí để xuất khẩu hàng hoá của Vinatex sẽ giảm đi rất nhiều, hơn thế Vinatex còn có thể nhanh chóng thâm nhập và mở rộng thị tr−ờng qua việc sử dụng các kênh phân phối đã đ−ợc hình thành sẵn của các đối tác.

Để đạt đ−ợc kết quả cao trong công tác mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu Vinatex cần chủ động hội nhập với nền kinh tế thế giớị Tích cực tham gia và chủ động tổ chức các buổi triển lãm, hội chợ quốc tế vì đó là những cơ hội tốt để thâm nhập vào thị tr−ờng n−ớc ngoài, tìm kiếm các đối tác trong kinh doanh và qua đó Vinatex thấy rõ đ−ợc vị thế của mình giữa các đối thủ cạnh tranh. Mặt khác Vinatex cần thúc đẩy việc mở các văn phòng đại diện, các cửa hàng bán lẻ, thiết lập hệ thống phân phối của mình tại các n−ớc nhập khẩu, tạo cơ hội hiểu rõ hơn về thị tr−ờng và khai thác thị tr−ờng có hiệu quả hơn. Chủ động tìm kiếm khách hàng thông qua các biện pháp xúc tiến xuất khẩu nh− Internet, các mối quan hệ với Việt kiều, thông qua các đại lý…

Trong giao dịch đàm phán với các khách hàng n−ớc ngoài, Vinatex cần xây dựng cho mình đội ngũ những ng−ời thông thạo ngoại ngữ, thông thạo

26 (14,tr264).

nghiệp vụ chuyên môn, hiểu biết và có khả năng phản ứng nhanh. Vinatex không nên quá phụ thuộc vào việc giao dịch qua e-mail để thiết lập các quan hệ đối tác, nên tiếp tục giao dịch với các khách hàng của mình qua điện thoại hay các cuộc viếng thăm trực tiếp. Khi đã thiết lập đ−ợc các mối quan hệ với khách hàng thì việc duy trì các mối quan hệ đó sẽ giúp Vinatex rất nhiều trong việc khắc phục các bất lợi về khoảng cách với thị tr−ờng dệt may thế giớị

4. Xây dựng và phát triển th−ơng hiệụ

Th−ơng hiệu có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp trong t−ơng laị “Một th−ơng hiệu có tiềm lực mạnh và có sức cuốn hút đối với khách hàng và công chúng nói chung có thể đ−ợc coi là biểu t−ợng về

chuẩn mực và đ−ờng lối của công ty”27. Th−ơng hiệu của sản phẩm và của doanh

nghiệp sẽ giúp Vinatex và các đơn vị thành viên thâm nhập và mở rộng thị tr−ờng dễ dàng hơn, vì vậy mà Vinatex cần đầu t− −u tiên cho việc xây dựng và phát triển th−ơng hiệụ Để tạo ra th−ơng doanh nghiệp dệt may có uy tín, mỗi doanh nghiệp thành viên của Vinatex có thể một vài th−ơng hiệu sản phẩm với đẳng cấp và chất l−ợng khác nhau cho các nhóm khách hàng mục tiêu khác nhaụ

Tuy nhiên hiện nay trên thị tr−ờng thế giới có khá nhiều các th−ơng hiệu may mặc đã nổi tiếng của các trung tâm thời trang lớn của n−ớc ngoài, vì vậy th−ơng hiệu thời trang Việt Nam rất khó có thể thâm nhập đ−ợc vàọ Các th−ơng hiệu may mặc nổi tiếng đó đã tồn tại trong rất nhiều năm, đã đ−ợc các nhà sản xuất đầu t− với một chi phí khổng lồ. Do đó tr−ớc mắt Vinatex nên tập trung nguồn lực để xây dựng th−ơng hiệu doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu có uy tín về quản lý chất l−ợng sản phẩm, giao hàng đúng hạn và có trách nhiệm cao với cộng đồng nhằm thu hút các đơn đặt hàng lớn, ổn định và có giá cả phù hợp từ phía các nhà nhập khẩu đã có th−ơng hiệu nổi tiếng và thuộc đẳng cấp caọ

Thực tế cho thấy một số doanh nghiệp thành viên của Vinatex đã có h−ớng đầu t− vào xây dựng và phát triển th−ơng hiệu và b−ớc đầu đã có những thành công nh− May Việt Tiến, May Nhà Bè, May 10, May Thăng Long…với th−ơng hiệu doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu uy tín nên họ luôn nhận đ−ợc các đơn hàng lớn, ổn định và giá cao hơn hẳn so với các doanh nghiệp khác.

27 (13,tr48)

Nh− vậy để có đ−ợc những kết quả cao hơn trong việc mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu thì xây dựng và quảng bá th−ơng hiệu của sản phẩm cũng nh− của doanh nghiệp là b−ớc đi phù hợp nhất cho Vinatex và các doanh nghiệp thành viên trong giai đoạn hiện naỵ

5. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

James L.Hages đã viết: “Không còn là vấn đề chúng ta muốn hay chúng ta nên phát triển tài nguyên nhân sự... Phát triển tài nguyên nhân sự là vấn đề sống còn của xã hội chúng ta”. Nh− vậy, nếu có một đội ngũ công nhân lành nghề và một đội ngũ cán bộ quản lý giỏi sẽ đảm bảo cho Vinatex một sự phát triển lâu dài và bền vững. Hiện nay Vinatex cũng đang phải đối mặt với vấn đề lao động, để đáp ứng đ−ợc nguồn lao động chất l−ợng cao cho t−ơng lai Vinatex và các đơn vị thành viên cần:

- Đầu t− hơn nữa vào các tr−ờng dạy nghề của mình nh− đầu t− vào cơ sở vật

chất, đổi mới trang thiết bị giảng dạy cho phù hợp với trình độ của công nghiệp sản xuất may mặc đang đ−ợc sử dụng trong các doanh nghiệp để sau khi đ−ợc đào tạo các học viên có thể thích nghi ngay với môi tr−ờng làm việc thực tế.

- Tăng c−ờng hợp tác đào tạo với các tr−ờng đại học có đào tạo về kỹ thuật dệt

may nh− đại học Bách Khoa, đại học Mỹ thuật Công nghiệp, đại học kiến trúc… để đào tạo một đội ngũ kỹ s− thực hành, các nhà thiết kế thới trang chất l−ợng caọ Đồng thời tổ chức cho họ đ−ợc đi đào tạo ở n−ớc ngoài để tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm về công nghiệp thời trang của các n−ớc trên thế giớị

- Kết hợp chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với các tr−ờng đại học khối kinh tế

nh− đại học Kinh Tế Quốc Dân, đại học Th−ơng Mại, Đại học Ngoại Th−ơng…trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và các cán bộ kinh tế cho Vinatex và các đơn vị thành viên. Sau mỗi khoá học hay tập huấn nên cấp chứng chỉ tốt nghiệp và có thể coi đó nh− là một trong những tiêu chuẩn để trẻ hoá đội ngũ cán bộ quản lý. Trong việc trẻ hoá đội ngũ cán bộ quản lý cần có sự kết hợp hợp lý giữa các lớp cán bộ để đảm bảo cho Vinatex có đ−ợc một đội ngũ cán bộ vừa năng động sáng tạo, vừa giàu kinh nghiệm.

- Th−ờng xuyên tổ chức đào tạo lại cho các cán bộ công nhân viên của Tổng

thời khoa học kỹ thuật hiện đại để ứng dụng vào trong sản xuất. Trên cơ sở đó làm tăng hiệu quả quản lý và làm tăng năng suất lao động.

- Đa dạng hoá kỹ năng của ng−ời lao động để đảm bảo cho họ có khả năng

thích ứng nhanh với các khâu sản xuất khi có sự điều chỉnh dây truyền sản xuất trong doanh nghiệp, làm cho cơ cấu lao động không bị ảnh h−ởng khi doanh nghiệp có những biến đổị Đồng thời nó cũng giúp cho doanh nghiệp giảm đ−ợc các chi phí phát sinh do những thay đổi trong sản xuất dẫn tới sự chuyển dịch lao động trong doanh nghiệp.

- Hàng năm Vinatex và các doanh nghiệp thành viên nên mở các cuộc thi tay

nghề giỏi cgo ng−ời lao động để họ có thể đ−ợc học những kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất thực tiễn của nhaụ Mặt khác nó giúp cho Vinatex có thể phát hiện ra những nhân tài trong nội bộ Tổng công ty, từ đó có những kế hoạch đào tạo, bồi d−ỡng kịp thời và cụ thể đối với từng lao động.

Khi đó Vinatex sẽ có một đội ngũ công nhân sản xuất trực tiếp lành nghề, có khả năng tạo ra các sản phẩm có chất l−ợng cao, ít bị sai sót nên sản phẩm sẽ có tính cạnh tranh hơn trên thị tr−ờng và dễ thâm nhập vào các thị tr−ờng hơn. Một đội ngũ quản lý giỏi, linh hoạt, năng động, sáng tạo và giàu kinh nghiệm sẽ giúp cho Vinatex có những chiến l−ợc cụ thể và những b−ớc đi vững chắc trong công tác mở rộng thị tr−ờng xuất khẩụ

IV.Một số kiến nghị đối với Nhà n−ớc nhằm hỗ trợ cho công tác mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu của Vinatex. thị tr−ờng xuất khẩu của Vinatex.

1. Hoàn thiện, đổi mới và xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách nhằm tạo hành lang pháp lý chặt chẽ cho hoạt động xuất khẩu chính sách nhằm tạo hành lang pháp lý chặt chẽ cho hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩụ

Dựa trên đ−ờng lối chính sách của Đảng, Nhà n−ớc nên rà soát lại hệ thống luật điều chỉnh, các quy định…tỏ ra còn nhiều thiếu sót hoặc không còn phù hợp nữa để bổ sung, đổi mới cho phù hợp với điều kiện bên trong và bên ngoài hiện naỵ Nhờ vậy tạo ra một sân chơi công bằng, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm xuất khẩu trên thị tr−ờng quốc tế.

Nhà n−ớc cần đổi mới cơ chế quản lý theo quan điểm tự dọ Chính phủ cần kết hợp chặt chẽ với các bộ ngành để xây dựng chiến l−ợc thị tr−ờng xuất khẩu trong tổng thể chiến l−ợc chung của nền kinh tế quốc dân. Tiến hành nghiên cứu thị tr−ờng để có h−ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu ổn định và có khả năng cạnh tranh cao trên thị tr−ờng quốc tế.

Trong quá trình xây dựng chính sách Nhà n−ớc cần phải xuất phát từ định h−ớng chung nh−ng cũng cần phải nghiên cứu thực tiễn để nâng cao hiệu lực và ý nghĩa thực tiến của chính sách đ−ợc đ−a rạ Các chính sách đ−ợc đ−a ra phải đảm bảo kết hợp lợi ích của các thành phần kinh tế.

Nhà n−ớc cần hoàn thiện, đổi mới căn bản nội dung cơ chế chính sách nh− sau:

1.1. Chính sách thị tr−ờng xuất khẩu28.

Nhà n−ớc cần đa dạng hoá, đa ph−ơng hoá các hoạt động kinh tế đối ngoại, thực hiện thị tr−ờng mở và tự do hoá thị tr−ờng, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất khẩu hàng hoá. Cân bằng các mối quan hệ với các đối tác chủ yếu, tránh tình trạng bị lệ thuộc quá nhiều vào một đối tác nào đó. Tuy nhiên Chính phủ không nên mở rộng thị tr−ờng một cách quá mức vì hiện nay cục diện của nền kinh tế thế giới đang chứa đựng quá nhiều yếu tố bất định.

Trong việc phát triển thị tr−ờng xuất khẩu cần thực hiện theo nguyên tắc có đi có lại để tạo mối quan hệ gắn bó giữa thị tr−ờng xuất khẩu và thị tr−ờng nhập khẩụ

Khuyến khích các doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm có chất l−ợng cao, có sức cạnh tranh trên thị tr−ờng quốc tế; đồng thời tạo các điều kiện cần thiết cho các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh để thực hiện chiến l−ợc h−ớng về xuất khẩu của Nhà n−ớc.

Nhà n−ớc tiếp tục đẩy mạnh chính sách kinh tế nhiều thành phần để có thể khai thác thế mạnh của mọi thành phần kinh tế, nhờ đó tăng c−ờng tính năng động trong việc phát triển thị tr−ờng xuất khẩụ

28 (2,tr296-302)

Tăng c−ờng khai thác thị tr−ờng ngách, đó là những khe nhỏ trên thị tr−ờng mà trong đó có xuất hiện nhu cầu về một loại hàng hoá nào đó nh−ng ch−a đ−ợc các nhà kinh doanh khai thác, phát hiện hoặc phát hiện ra nh−ng họ không có lợi thế để đầu t− vào hoặc không muốn đầu t−. Thị tr−ờng ngách đ−ợc xem là một thị tr−ờng cạnh tranh không hoàn hảo, do đó tại thị tr−ờng ngách không có quá nhiều đối thủ cạnh tranh nên sản phẩm của Việt Nam rất dễ thâm nhập vào thị tr−ờng nàỵ Hơn thế quy mô sản xuất để phục vụ cho nhu cầu trên thị tr−ờng này th−ờng nhỏ, rất phù hợp với điều kiện sản xuất của n−ớc tạ

1.2. Chính sách mặt hàng xuất khẩu29.

Nhà n−ớc cần chuyển nhanh sang việc xuất khẩu các mặt hàng chế biến sâu, giảm tới mức tối đa việc xuất khẩu các mặt hàng nguyên liệu thô và hàng sơ chế.

Khuyến khích các doanh nghiệp đầu t− phát triển tìm ra và xuất khẩu các mặt hàng mới mà hiện nay ch−a có nh−ng lại có đầy tiềm năng và phù hợp với xu thế quốc tế.

Nhà n−ớc cần tăng c−ờng hợp tác liên doanh, liên kết với các n−ớc tiên tiến, các n−ớc công nghiệp phát triển trên thế giới để có cơ hội đổi mới công nghệ cho sản xuất trong n−ớc.

1.3. Chính sách khuyến khích đầu t− n−ớc ngoàị

Chính sách khuyến khích đẩu t− n−ớc ngoài có ảnh h−ởng rất lớn tới hoạt động sản xuất các hàng hoá xuất khẩụ Do vậy chủ tr−ơng khuyến khích đầu t− n−ớc ngoài cần đ−ợc thực hiện một cách triệt để và nhất quán theo nguyên tắc sản xuất hàng xuất khẩu phải đ−ợc −u tiên hàng đầu và các −u đãi cho sản xuất hàng xuất khẩu đ−ợc đề cập đên trong luật đầu t− n−ớc ngoàị Đồng thời xoá bỏ ngay các thủ tục xét duyệt r−ờm rà đối với việc đầu t− n−ớc ngoài, đặc biệt là việc nhập khẩu máy móc, công nghệ sản xuất. Mặt khác Nhà n−ớc cũng cần rà soát lại danh mục ngành nghề khuyến khích đầu t− để tránh tình trạng đầu t− một cách tràn lan, không có kế hoạch gây lãng phí.

Chính sách này cần đ−ợc xây dựng dựa trên các tiêu chí nh− tính chất thủ tục, cấp độ chế biến để tránh tình trạng đầu t− dàn đều, không có định h−ớng

1.4. Luật th−ơng mạị

29 (2,tr303-306)

Cần mở rộng phạm vi điều chỉnh của luật sao cho phù hợp với các quy định của WTO nhằm góp phần đẩy nhanh tiến độ đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam.

Quy định cụ thể và chặt chẽ hơn về mọi hoạt động th−ơng mại và các hoạt động có liên quan tới th−ơng mại quốc tế sao cho nó phù hợp với xu h−ớng mở cửa thị tr−ờng của Việt Nam và xu h−ớng hội nhập với nền kinh tế quốc tế để khuyến khích xuất khẩu và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu của các doanh nghiệp.

1.5. Đẩy mạnh cải cách hành chính, xoá bỏ các rào cản bất hợp lý đang cản trở hoạt động xuất khẩu30. cản trở hoạt động xuất khẩu30.

Nhà n−ớc cần công khai hoá và pháp luật hoá trong công tác quản lý để các doanh nghiệp có thể nắm bắt các thông tin về quy định của Nhà n−ớc đối với các hoạt động kinh doanh của họ. Đồng thời nhanh chóng ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh những mảng trống trong kinh doanh xuất khẩụ

Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu bằng việc đơn giản hoá các thủ tục

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu tại tổng công ty dệt may Việt Nam (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)