2. Tình hình thị tr−ờng xuất khẩu của Vinatex
2.2. Thị tr−ờng Nhật Bản
Nhật Bản là thị tr−ờng may mặc lớn thứ hai thế giới sau Mỹ và là thị tr−ờng may mặc xuất khẩu phi hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam cũng nh− của Vinatex. Nhật Bản nhập khẩu các sản phẩm dệt may chủ yếu theo ph−ơng thức mua đứt bán đoạn. Việc sản xuất hàng may mặc nội địa của Nhật Bản có xu h−ớng giảm từ năm 1992 do xu h−ớng chuyển dịch sản xuất sang các n−ớc khác có lợi thế về sản xuất hàng may mặc hơn để giảm chi phí sản xuất. Năm 2002 trị giá hàng dệt may nhập khẩu của Nhật Bản đạt 1.99 tỷ Yên tăng 9,1% so với năm 2001. Hàng may mặc đ−ợc nhập khẩu vào thị tr−ờng Nhật Bản chiếm tỷ trọng khoảng 38% tổng khối l−ợng hàng may mặc n−ớc này, thậm chí có một số mặt hàng Nhật Bản phải nhập khẩu tới 80%.
Ng−ời tiêu dùng Nhật Bản khá khó tính và rất quan tâm đến vấn đề mốt thời trang, đặc biệt là những ng−ời trẻ tuổi có sở thích may mặc thay đổi khá nhanh và chịu ảnh h−ởng rất mạnh của các ph−ơng tiện thông tin đại chúng (tạp chí, phim ảnh…) và các sự kiện thế giớị Khi một mốt nào đó ở đây đã nhàm thì không còn ai muốn dùng nó nữạ Tuy nhiên ng−ời Nhật Bản vẫn có thể chấp nhận những mặt hàng có cách điệu chuẩn cộng thêm các chi tiết hoặc chất liệu mớị Họ th−ờng chú ý tới mọi chi tiết của sản phẩm nh− đ−ờng chỉ, thậm chí cả ở phía trong sản phẩm, đ−ờng khâu ẩn đến cách đơm khuy và cách gấp nếp. Khi tiến hành nhập khẩu, các khách hàng Nhật Bản không bao giờ chấp nhận các lỗi nh− giao hàng không chuẩn màu sắc, sai kích cỡ, không đủ số l−ợng, giao chậm…nếu các nhà xuất khẩu vi phạm những điều đó thì rất có thể sẽ làm tổn hại tới mối quan hệ làm ăn giữa hai bên.
Hàng năm Vinatex xuất khẩu một l−ợng hàng dệt may lớn sang Nhật Bản (trị giá trung bình khoảng 140 triệu USD/ năm. Kim ngạch xuất khẩu của Vinatex vào thị tr−ờng Nhật Bản đ−ợc thể hiện qua biểu đồ sau:
Nguồn: Ban kế hoạch thị tr−ờng của Vinatex. *dự đoán
Ta thấy rằng kể từ năm 2000 đến nay kim ngạch xuất khẩu của Vinatex vào thị tr−ờng Nhật Bản có xu h−ớng giảm mạnh. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của Vinatex vào thị tr−ờng Nhật Bản là 189 triệu USD thì sang năm 2001 chỉ còn 158 triệu USD giảm 16% so với năm 2000, sang năm 2002 con số này giảm mạnh một cách đột biến kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 87 triệu USD giảm tơi 44,7% so với năm 2001 và đến năm 2003 kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản của Vinatex chỉ còn 84 triệu USD. Xảy ra hiện t−ợng trên là do từ năm 2000 thị tr−ờng Mỹ đ−ợc mở ra cho Vinatex, đồng thời việc nhập khẩu quá nhiều hàng dệt may từ Việt Nam và Trung Quốc đã làm cho ngành dệt may Nhật Bản bị giảm sút nghiêm trọng nên Chính phủ Nhật Bản đã buộc phải đ−a ra các quy định áp dụng hạn ngạch cho một số loại hàng dệt may đ−ợc nhập khẩu từ Việt Nam và Trung Quốc, trong đó có khăn bông là loại sản phẩm mà Vinatex xuất một khối l−ợng rất lớn vào Nhật Bản (chiếm tới 90%). Mặt khác có một số ít doanh nghiệp có t− t−ởng quá tập trung vào thị tr−ờng Mỹ mà quên mất rằng mình còn rất nhiều thị tr−ờng lớn nữa cần quan tâm trong đó có thị tr−ờng Nhật Bản. Thêm vào đó các sản phẩm của Vinatex còn phải cạnh tranh rất mạnh với các sản phẩm từ các n−ớc khác đặc biệt là các sản phẩm dệt may của Trung
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 triệu USD 96 97 98 99 2000 2001 2002 2003 2004* năm
kim ngạch xuất khẩu của Vinatex vào Nhật Bản
Quốc vì Trung Quốc là n−ớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất vào thị tr−ờng Nhật, trong năm 2001 Trung Quốc là quốc gia duy nhất có tốc độ tăng tr−ởng xuất khẩu hàng may mặc cao sang Nhật. Một lý do nữa có thể lý giải việc kim ngạch xuất khẩu của Vinatex sang Nhật Bản giảm mạnh trong những năm gần đây là Nhật Bản th−ờng nhập khẩu sản phẩm dệt may theo ph−ơng thức mua đứt bán đoạn, trong khi đó Vinatex vẫn còn yếu trong khâu thiết kế sản phẩm, ch−a chủ động đ−ợc nguồn nguyên phụ liệu chất l−ợng cao phục vụ cho sản xuất hàng dệt may xuất khẩu của mình.
Hiện nay thị tr−ờng Nhật Bản mở cửa cho tất cả các doanh nghiệp dệt may trên thế giới, các nhà nhập khẩu Nhật Bản đặt ra những yêu cầu rất cao về chất l−ợng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm và sự đúng hạn trong giao hàng…Ng−ời tiêu dùng Nhật Bản cần sự đa dạng của hàng hoá nh−ng số l−ợng hàng nhỏ và vòng đời của sản phẩm ngắn. Ng−ời tiêu dùng tại thị tr−ờng này th−ờng không coi trọng hàng ngoại, họ coi hàng nội và hàng ngoại là nh− nhau và họ sãn sàng trả giá cao hơn cho những sản phẩm có chất l−ợng tốt. Vì vậy để có thể đ−a các sản phẩm của mình thâm nhập sâu hơn vào thị tr−ờng Nhật Bản Vinatex và các đơn vị thành viên cần cẩn trọng làm theo đúng chu kỳ bắt đầu từ khâu lập kế hoạch xuất khẩu hàng hoá-thực hiện-kiểm tra-điều chỉnh và nên có quá trình giám sát. Khi nhận thấy hàng hoá của mình không đạt đ−ợc doanh số lớn thì cần phải kiểm tra ngay toàn bộ từ khâu chất l−ợng nguyên phụ liệu sản xuất sản phẩm xuất khẩụ