phẩm dệt maỵ
Qua tình hình sản xuất-xuất khẩu của ngành dệt may đã nói ở phần trên ta có thể thấy rõ đ−ợc vai trò của hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu sản phẩm dệt may đối với nền kinh tế n−ớc ta và đối với mỗi doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm dệt may:
Thứ nhất, xuất khẩu và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu sản phẩm dệt may sẽ tạo nguồn thu nhập, tích luỹ cho Nhà n−ớc một nguồn vốn ngoại tệ lớn cho việc nhập khẩu thiết bị sản xuất hiện đại, nguyên phụ liệu…để phát triển sản xuất phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất n−ớc. Đồng thời cũng giúp cho mỗi doanh nghiệp có cơ sở để tự hiện đại hoá sản xuất của mình. Khi xuất khẩu các sản phẩm dệt may n−ớc ta sẽ có một nguồn thu ngoại tệ lớn cho nền kinh tế quốc dân, đáp ứng cho việc nhập khẩu các mặt hàng mà chúng ta cần để đảm bảo cho sự phát triển cân đối, ổn định của nền kinh tế; giúp chúng ta khai thác tối đa tiềm năng của đất n−ớc.
Thứ hai, xuất khẩu và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu hàng hoá nói chung và sản phẩm dệt may nói riêng đ−ợc xem là một yếu tố để thúc đẩy phát triển và tăng tr−ởng kinh tế vì nó cho phép mở rộng quy mô sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong n−ớc, gây phản ứng dây truyền kéo theo một loạt các ngành khác có liên quan phát triển theọ Khi ngành dệt may đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu thì sẽ buộc phải mở rộng quy mô sản xuất và cần nhiều nguyên liệu hơn để phục vụ cho ngành dệt và may, điều đó sẽ dẫn theo sự phát triển của ngành trồng bông và các ngành có liên quan đến việc trồng bông nh− phân bón, vận tải…
Thứ ba, việc ngành dệt may đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu sẽ giúp Nhà n−ớc và chính bản thân các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực có sẵn và các lợi thế vốn có của quốc gia cũng nh− của doanh nghiệp, đồng thời tiếp cận với sự phát triển của khoa học-công nghệ trên mọi lĩnh vực để nâng cao chất l−ợng, tăng sản l−ợng và h−ớng tới sự phát triển bền vững cho đất n−ớc và doanh nghiệp.
Thứ t−, tiến hành các hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu sản phẩm dệt may góp phần giúp Nhà n−ớc giải quyết vấn đề công ăn việc
làm, nâng cao mức sống ng−ời dân, đ−a quốc gia thoát khỏi sự đói nghèo và lạc hậụ Việc ngành dệt mạnh hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu đồng nghĩa với việc mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, khi đó ngành dệt may sẽ thu hút đ−ợc nhiều hơn nữa lao động và giúp họ có đ−ợc một mức thu nhập cao và ổn định, tay nghề của ng−ời lao động đ−ợc nâng cao do họ sẽ đ−ợc đ−a vào đào tạo một cách bài bản và có kế hoạch cụ thể, đồng thời có cơ hội tiếp cận với những công nghệ sản xuất dệt may hiện đạị
Thứ năm, để việc đẩy mạnh xuất khẩu và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu có hiệu quả cao, các doanh nghiệp dệt may phải không ngừng đầu t− vào trang thiết bị máy móc, công nghệ sản xuất để vừa nâng cao chất l−ợng sản phẩm vừa tăng năng xuất thì mới tạo ra đ−ợc những sản phẩm có tính cạnh tranh cao trên thị tr−ờng quốc tế. Nh− vậy xuất khẩu và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu còn có vai trò kích thích đổi mới công nghệ sản xuất cho nền kinh tế nói chung và cho ngành dệt may nói riêng.
Thứ sáu, nhờ có hoạt động xuất khẩu và công tác mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu mà sự hợp tác kinh tế giữa n−ớc ta với các n−ớc khác ngày càng phát triển bền chặt và thân thiện. Điều đó là do xuất khẩu chính là sự trao đổi giữa các quốc gia, là sự thể hiện mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia và là hình thức ban đầu của các hoạt động đối ngoạị Không chỉ thế nó còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng c−ờng tiếp cận với thế giới bên ngoài, từ đó có một nguồn thông tin vô cùng phong phú và nhạy bén với cơ chế thị tr−ờng; thiết lập đ−ợc nhiều mối quan hệ và tìm đ−ợc nhiều bạn hàng trong kinh doanh hợp tác xuất nhập khẩụ
Nh− vậy đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu sản phẩm dệt may có vai trò rất quan trọng đối với không chỉ bản thân mỗi doanh nghiệp dệt may mà còn đối với cả nền kinh tế quốc dân. Chính vì thế mà nó đ−ợc xem nh− là một h−ớng phát triển có tính chiến l−ợc để góp phần hiện đại hoá nền công nghiệp n−ớc tạ
Ch−ơng II: Thực trạng công tác mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu của
Tổng công ty dệt-may Việt Nam (vinatex)
Ị Tổng quan về Tổng công ty dệt - may Việt Nam (VINATEX).
Tổng công ty Dệt - May Việt Nam đ−ợc thành lập theo quyết định số 253/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ t−ớng Chính Phủ, hoạt động theo mô hình Tổng công ty 91, trên cơ sở tổ chức và sắp xếp lại các đơn vị sản xuất, l−u thông, sự nghiệp về dệt và may thuộc Bộ công nghiệp và các địa ph−ơng. Tổng công ty Dệt-May Việt Nam bao gồm các thành viên là doanh nghiệp hạch toán độc lập, đơn vị hạch toán phụ thuộc và đơn vị sự nghiệp có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động trong ngành dệt, may mặc, nhằm tăng c−ờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ Nhà n−ớc giao; nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn Tổng công ty; đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng. Mục tiêu chung của toàn Tổng công ty là trở thành một tập đoàn kinh tế hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực dệt maỵ
Tổng công ty Dệt-May Việt Nam là tổng công ty Nhà n−ớc hoạt động kinh doanh, có t− cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinh doanh trong số vốn do Tổng công ty quản lý; có con dấu, có tài sản và các quỹ tập trung, đ−ợc mở tài khoản tại các Ngân hàng ở trong n−ớc và ở ngoài n−ớc và hoạt động theo điều lệ Tổng công tỵ Tổng công ty Dệt-May Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Viet Nam National Textile and Garment Corporation (VINATEX).
Trụ sở chính của Tổng công ty đặt tại: 25 Bà Triệu-Quận Hoàn Kiếm-Hà Nội-Việt Nam.
Điện thoại: 04.8657700. Fax : 04.8622269.