- Nhà nước cần ban hành những quy chế nhằm phỏt triển bền vững ngành thủy sản. Vụ phỏp chế cần rà soỏt để sửa đổi, bổ sung cỏc quy định của Nhà nước và Bộ Thủy sản liờn quan đến thủ tục hành chớnh trong sản
xuất kinh doanh thủy sản xuất khẩu. Hơn nữa, Nhà nước cũng cần cú những sự trợ giỳp thiết thực hơn nữa đối với việc NTTS. Đú là việc hỗ trợ thành lập cỏc trung tõm giống thủy sản, hỗ trợ nghiờn cứu giống, cỏc hoạt động khuyến ngư, hỗ trợ ngư dõn trong NTTS về vốn, kỹ thuật, vật tư, đào tạo lao động.Bờn cạnh đú Nhà nước cần kết hợp với cỏc viện, trường hay cỏc tổ chức khoa học để nghiờn cứu, xõy dựng đề ỏn phỏt triển thủy sản bền vững, trỏnh ụ nhiễm mụi trường nước.
- Nhà nước cần quy hoạch cụ thể từng khu vực khai thỏc và cấp giấy phộp KTTS cho cỏc loại nghề khai thỏc, đồng thời vận động, tổ chức xõy dựng cỏc hội tổ nghề khai thỏc trong cộng đồng ngư dõn vựng. Giảm bớt số lượng tàu khai thỏc gần bờ cú những chớnh sỏch hỗ trợ những ngư dõn làm nghề khai thỏc ven bờ chuyển sang nuụi trồng hoặc cỏc ngành nghề dịch vụ khỏc.
- Tuy nhiờn sản lượng khai thỏc khụng thể tăng bằng tốc độc tăng nhu cầu tiờu dựng do việc hạn chế của nguồn lợi đồng thời do yờu cầu bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Vỡ vậy để gúp phần giải quyết vấn đề về nguyờn liệu cho xuất khẩu ổn định, việc đẩy mạnh NTTS là cực kỳ cần thiết.
- Khuyến khớch cỏc địa phương cú vựng NTTS thành lập Quỹ dõn lập hỗ trợ rủi ro trong việc phũng ngừa dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiờn tai và những rủi ro khỏc trong nghề NTTS. Hoặc khuyến khớch thành lập cỏc hội như Hội nuụi tụm càng xanh, Hội nuụi nghờu…
- Triển khai lập Quy hoạch phỏt triển ngành thủy sản và quy hoạch phỏt triển NTTS, ưu tiờn phõn bổ cỏc nguồn vốn đầu tư xõy dựng hệ thống thủy lợi phục vụ NTTS; đẩy mạnh ứng dụng khoa học cụng nghệ và bảo vệ mụi trường trong quỏ trỡnh sx.
- Sớm hoàn thiện quy hoạch vựng NTTS nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng diện tớch cỏc thủy vực. Đầu tư tập trung, hiện đại húa cơ sở hạ tầng
cho vựng nuụi thõm canh, vựng nuụi thủy sản tập trung nhằm tạo ra vựng nguyờn liệu ổn định cho chế biến xuất khẩu thủy sản.
- Chỳ trọng đỳng mức tới việc triển khai và ỏp dụng cỏc cụng nghệ khi thỏc biển tiờn tiến, hiệu quả, cỏc giải phỏp khoa học cho bảo vệ nguồn lợi thủy sản, cho cụng tỏc dịch vụ hậu cần, thụng tin quản lý hoạt động thủy sản trờn biển để khai thỏc tốt nhất tiềm năng hải sản trong vựng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam, quản lý tốt nhất tàu thuyền khai thỏc trờn biển.
- Tập trung nghiờn cứu một số đối tượng chủ lực như: cỏ ngừ đại dương, mực ống đại dương… để phỏt triển, khai thỏc hợp lý nguồn hải sản xa bờ, gúp phần khẳng định chủ quyền lónh hải Việt Nam ở biển Đụng và cỏc vựng lõn cận.
- Cơ quan, viện nghiờn cứu về thủy sản cần triển khai nhiều chương trỡnh, nhiều đề tài nghiờn cứu như giống thủy sản cú chất lượng cao, thức ăn rẻ và phự hợp, mật độ thả nuụi phự hợp và kinh tế, thỳ y thủy sản, mụ hỡnh nuụi hợp lý, hạn chế những tỏc hại của việc xõm lấn của sinh vật lạ vào vựng NTTS.
- Tổ chức cỏc trung tõm mua bỏn, trao đổi nguyờn vật liệu, bỏn thành phẩm…để tạo thành cỏc đầu mối cung ứng hỗ trợ cho sản xuất, xuất khẩu, tạo thành cỏc đầu mối hỡnh thành dõy chuyền sản xuất, cung ứng, xuất khẩu cú liờn quan chặt chẽ, hỗ trợ nhau.
- Nhà nước và cỏc tỉnh cần chỳ trọng tới việc xõy dựng cỏc cảng cỏ, bến cỏ đủ tiờu chuẩn, nhằm tạo thuận lợi cho khai thỏc hải sản, đưa đến nơi chế biến xuất khẩu.
- Triển khai cú hiệu quả nguồn vốn ODA của chớnh phủ Đan Mạch cho Chương trỡnh hỗ trợ ngành thủy sản giai đoạn 2006 – 2010.
- Tăng cường hợp tỏc quốc tế và phối hợp cỏc tổ chức quốc tế và khu vực liờn quan trong nghiờn cứu, phỏt triển kinh tế biển, đặc biệt trong nghiờn cứu đàn cỏ di cư và nhập khẩu cỏc cụng nghệ khai thỏc sản xuất
giống, nuụi thương phẩm, chế biến và xử lý mụi trường đảm bảo phỏt triển ngành bền vững và hội nhập kinh tế thế giới.