Đỏnh giỏ về cụng tỏc đảm bảo VSATTP trong nuụi trồng, kha

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản ở các tỉnh ven biển Nam Bộ (Trang 37 - 40)

chế biến xuất khẩu thủy sản

Một kết luận chung cho vấn đề này là mặc dự đó cú rất nhiều cảnh bỏo về tỏc hại của việc khụng đảm bảo VSATTP thủy sản nhưng thời gian qua vẫn cú rất nhiều những doanh nghiệp, vỡ những lý do khỏc nhau đó xuất khẩu tiếp tục những lụ hàng vi phạm quy định về VSATTP của chớnh phủ nước nhập khẩu.

Và trờn thực tế, tỡnh trạng cỏc lụ hàng thủy sản xuất khẩu vi phạm về quy định VSATTP ngày càng gia tăng. Tại hầu hết cỏc thị trường xuất khẩu của Việt Nam đều xuất hiện tỡnh trạng thủy sản cú dư lượng cỏc chất bị cấm vượt quỏ quy định. Điều này cú thể cho chỳng ta thấy, thứ nhất, cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn coi thường cỏc cảnh bỏo về dư lượng của cỏc nước nhập khẩu; thứ hai, cỏc doanh nghiệp vẫn chưa cú được những biện phỏp hữu hiệu để kiểm soỏt tỡnh trạng thủy sản cú dư lượng; thứ ba, khụng loại trừ tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp chế biến vỡ lợi ớch trước mắt của mỡnh đó sử dụng quỏ mức hoặc cố tỡnh sử dụng cỏc loại khỏng sinh, cỏc phụ gia khụng được phộp.

Thời gian vừa qua ngành thủy sản nước ta đó phải chịu rất nhiều khú khăn trong những vụ kiện với cỏc nước nhập khẩu liờn quan đến vấn đề VSATTP trong cỏc sản phẩm thủy sản chế biến.

Mặc dự cụng tỏc đảm bảo VSATTP đối với nguyờn liệu, sản phẩm thủy sản chế biến đó được chỳ trọng, cú rất nhiều văn bản quy phạm phỏp luật của nhà nước quy định về vấn đề này, tuy nhiờn những vi phạm, sai phạm vẫn cũn, làm ảnh hưởng khụng nhỏ tới uy tớn của thủy sản Việt Nam trờn trường quốc tế. Một số thị trường vốn là bạn hàng quen thuộc của chỳng ta đó đưa ra lệnh cấm nhập khẩu hoặc những quy đinh ngặt nghốo hơn về điều kiện xuất khẩu, gõy bất lợi cho hàng thủy sản Việt Nam.

2.3. Những bài học kinh nghiệm về xuất khẩu thủy sản ở cỏc tỉnh ven biển Nam Bộ.

Theo sự phõn tớch của cỏc chuyờn gia kinh tế, năm 2008 và cỏc năm cũn lại của thập niờn đầu tiờn của thiờn niờn kỷ mới, nền kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng ở mức cao (thế giới là 4.8%, khu vực Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương là 8.2%). Đồng thời nhu cầu về thủy sản trờn thế giới vẫn tiếp tục tăng.

Trong những năm qua, vựng ĐBSCL núi chung và cỏc tỉnh ven biển Nam Bộ núi riờng, đó phỏt triển một cỏch nhanh chúng nghề nuụi trồng và khai thỏc thủy sản phục vụ cho xuất khẩu. Chớnh vỡ vậy diện tớch nuụi trồng khụng ngừng được mở rộng. Tuy nhiờn việc mở rộng một cỏch quỏ mức đồng thời khụng theo quy hoạch và khoa học đó nảy sinh nhiều vấn đề, làm bất ổn thị trường đầu vào cho chế biến. Vỡ vậy để phỏt triển bền vững, ổn định vựng nguyờn liệu cho xuất khẩu,Nhà nước và địa phương cần cú những quy hoạch hợp lý, khoa học.

Việc phỏt triển xuất khẩu thủy sản cần phải cú sự gúp sức của nhiều yếu tố trong đú khoa học kỹ thuật cụng nghệ thủy sản đúng vai trũ quan trọng. Để cú được nguồn nguyờn liệu ổn định và chất lượng cao, cụng việc đầu tiờn là phải quan tõm tới việc nghiờn cứu và phỏt triển giống, rồi tới những yờu cầu kỹ thuật khỏc như mật độ thả nuụi, chất lượng ao nuụi, những yờu cầu về nước, thức ăn, thỳ y thủy sản…

Việc khai thỏc hải sản trong thời gian qua tăng trưởng khụng cao, một phần là do cỏc dịch vụ hậu cần nghề cỏ chưa được phỏt triển, làm giảm sản lượng khai thỏc, giảm khả năng khai thỏc. Một trong cỏc lý do là cỏc cảng cỏ, bến cỏ chưa được xõy dựng một cỏch đồng bộ. Cần thành lập BQL chung trong phạm vi từng tỉnh, quản lý tất cả cỏc CC, BC do Nhà nước xõy dựng, cổ phần húa cỏc CC do doanh nghiệp quản lý.

Một bài học đắt giỏ cho việc khụng đảm bảo VSATTP thủy sản của nước ta trong thời gian vừa qua đặt ra yờu cầu cần phải cú quy chế buộc tất

cả cỏc cơ sở nuụi trồng, đỏnh bắt, vận chuyển, chế biến thủy sản xuất khẩu phải cam kết đảm bảo VSATTP, và cú những quy chế với những hỡnh thức xử phạt nặng với cỏc cơ sở vi phạm. Đồng thời đưa lờn hệ thống thụng tin của toàn tỉnh và khu vực để trỏnh mua nguyờn liệu từ cỏc nguồn này. Và đối với cỏc cơ quan kiểm tra VSATTP cũng như cỏc doanh nghiệp cần chuyển đổi từ phương thức quản lý chất lượng từ sản phẩm cuối cựng sang phương thức kiểm soỏt quỏ trỡnh sản xuất.

Về cụng tỏc giữ vững thị trường hiện cú, mở rộng thị trường và xõm nhập vào cỏc thị trường mới, bài học cho cỏc doanh nghiệp nhỏ đú là việc khai thỏc hợp lý nguồn thụng tin, trực tiếp tiếp xỳc cũng như mở trang thụng tin điện tử riờng của doanh nghiệp, kết nối với kờnh thụng tin thế giới, trong nước, liờn hệ với khỏch hàng, nhà phõn phối, cỏc doanh nghiệp khỏc.

Nhằm trỏnh những thiệt hại do cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ, cỏc doanh nghiệp khi bị kiện cần phải liờn kết với cỏc doanh nghiệp khỏc, tiến hành tốt cụng tỏc vận động hành lang, cú thỏi độ tớch cực nhằm thuyết phục là mỡnh khụng bỏn phỏ giỏ. Đồng thời cần lưu trữ cỏc tài liệu của cụng ty trong một thời gian nhất đinh. Khi bị kiện bỏn phỏ giỏ, cỏc doanh nghiệp khụng nờn trốn trỏnh, “cam chịu” mà hóy tỏ thỏi độ hợp tỏc, dự bị thua kiện thỡ sau đú doanh nghiệp tham gia cung cấp cỏc thụng tin chứng minh mỡnh “vụ tội” cũng cú những thuận lợi hơn sau vụ kiện.

Đối với cỏc vụ kiện về vi phạm ATVSTP, cỏc doanh nghiệp cần tổ chức quỏ trỡnh kiểm tra, kết hợp với cỏc cơ quan chức năng nhằm hạn chế sự bất lợi về phớa doanh nghiệp, cú thể thu hồi sản phẩm nhằm giữ gỡn uy tớn của doanh nghiệp. Hơn thế nữa doanh nghiệp nờn tham gia vào hệ thống “Truy nguyờn nguồn gốc thủy sản” đang được tiến hành ở Việt Nam nhằm kiểm soỏt VSATTP ở tất cả cỏc khõu. Thực hiện chiến lược sản phẩm thủy sản “sạch” từ ao nuụi tới bàn ăn.

PHẦN III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN Ở CÁC TỈNH VEN BIỂN

NAM BỘ

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản ở các tỉnh ven biển Nam Bộ (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w