III- Thu nhập doanh nghiệp (T.đồng)
2- Ph−ơng h−ớng về chất l−ợng:
Đẻ đảm bảo ph−ơng h−ớng và chiến l−ợc phát triển, Công ty phải nỗ lực tìm kiếm các ph−ơng pháp tối −u nhất để sản xuất và cung ứng những giống cây trồng có năng suất và chất l−ợng cao nhất với giá
thành hợp lý nhất nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Chất l−ợng sản phẩm thực sự trở thành một nhân tố cơ bản quyết định sự thành bại trong kinh doanh của Công ty.
Ph−ơng h−ớng về chất l−ợng của Công ty trong những năm tới là :
2.1- Tiếp tục quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 :
Nhờ sự đổi mới toàn diện của Công ty, trong đó hạt nhân là áp dụng dự án ISO nên từ một doanh nghiệp thua lỗ triền miên, Công ty giống cây trồng Thanh Hóa đã v−ơn lên có lãi, có uy tín và chiếm đ−ợc đa số thị phần trong tỉnh.
Rõ ràng áp dụng ISO là thực hiện một công cụ quản lý chất l−ợng tiên tiến. Vì thế trong những năm tới, muốn phát triển, Công ty xác định là phải làm tốt hơn nữa việc thực hiện hệ thống quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn ISO 9001. Phạm vi áp dụng : Từng b−ớc mở rộng ra toàn bộ cá đơn vị của Công ty.
2.2- Chính sách chất l−ợng : Tiếp tục thực hiện nh− trong sổ tay chất l−ợng. tay chất l−ợng.
2.3- Mục tiêu của chất l−ợng sản phẩm của Công ty :
Sản phẩm của Công ty sản xuất và cung ứng trên thị tr−ờng phải đảm bảo và v−ợt các chỉ tiêu chất l−ợng của Nhà n−ớc.
- Đối với giống lúa thuần : Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1776-2004.
- Đối với giống lúa lai 2 dòng : Theo tiêu chuẩn ngành 10TCN- 551-2003.
- Đối với ngô lai : Theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 312-2003 - Đối với giống đậu t−ơng : Theo tiêu chuẩn ngành 10 TCN 315- 2003.