Bảng 2.2 2: So sánh về giá tiêu dùng giữa Siemens và đối thủ đối với sản phẩm cùng loạ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Siemens Gigaset trên thị trường Việt Nam (Trang 46 - 49)

- Chọn được sản phẩm Siemens Gigaset chất lượng tốt để kinh doanh.

Bảng 2.2 2: So sánh về giá tiêu dùng giữa Siemens và đối thủ đối với sản phẩm cùng loạ

với sản phẩm cùng loại

Theo Bảng 2.22 ta chia làm 4 loại giá từ cao đến thấp và kết hợp với Bảng 2.21 để so sánh mức giá sản phẩm cùng loại về tính năng, chất lượng, ...có gì hơn nhau:

Loại 1: trên thị trường hiện nay Cordless Phone giá trên 3 triệu chỉ có sản phẩm Gigaset của thương hiệu Siemens Gigase. Ví dụ: sản phẩm SL780 là dòng sản phẩm cao cấp nhất của Gigaset, về tính năng, mẫu mã, chất lượng nội trội hơn nhiều so với các sản phẩm khác, đặc biệt hơn hết là thiết kế nhỏ gọn độc đáo giống như

Sản phẩm Giá Tiêu dùng TS500 220,000 TG1311 690,000 TG1100 890,000 TG1313 1,780,000 TG6451 2,350,000 Sản phẩm Giá Tiêu dùng Mini Slim 160,000 9339 330,000 9340 480,000 9345 550,000 9347 590,000 Sản phẩm Giá Tiêu dùng AL180 735,000 A380 990,000 A580IP 1,923,000 E 490 2,268,000 SL780 3,780,000

Loại Gigaset Panasonic Alcatel Mức giá

1 x Trên 3 triệu

2 x x Từ 2 đến 3 triệu

3 x x Từ 1 đến 2 triệu

chiếc di động cầm tay. Điều này càng khẳng định hơn đẳng cấp của thương hiệu và định vị luôn đối tượng tiêu dùng của mình.

Loại 2: Cả Gigaset và Panasonic đều có sản phẩm loại này, nhưng xét về tính năng sản phẩm thì Gigaset lại cũng trội hơn Panasonic về loại này. E490 của Gigaset chống bụi, chống sốc khi rơi và không thấm nước, có chức năng thoại 3 cuộc gọi cùng lúc. Còn TG6451 của Panasonic thì không có những tính năng như trên, nhưng sản phẩm này lại đa dạng về màu sắc và kiểu dáng đẹp.

Loại 3: dòng sản phẩm A580IP của Gigaset được xem là sản phẩm chiến lược của Siemens Gigaset trong năm 2009-2010. Sản phẩm này lại một lần nữa khẳng định về GTTH trên thị trường cho Siemens Gigaset với công nghệ kết nối internet cho việc sử dụng IVoid gọi thoại ra nước ngoài không cần bật máy tính bàn hay laptop, không cần ngồi một chổ mà dễ dàng đi lại trò chuyện.

Loại 4: là dòng sản phẩm cấp thấp trên thị trường. Về loại này cả 3 Gigaset, Panasonic và Alcatel đều có, tuy nhiên mỗi bên đều có thế mạnh riêng của mình. Như sản phẩm TG1311 của Panasonic vô cùng đa dạng về màu sắc với 6 màu lựa chọn, ngoài tính năng đầy đủ của một Cordless Phone còn có thêm loa ngoài so với AL180 của Gigaset và 9347 của Alcatel. Có thể nói Siemens Gigaset mất đi phần lớn doanh thu từ thị trường Việt Nam khi không có dòng rẻ tiền dưới 500,000 đồng như Panasonic TS500 và Alcatel Mini Slim.

 Qua phân tích và so sánh như như trên, có thể nói Gigaset với phân khúc thị trường nhắm vào khách hàng khá giả trở lên trông khi Panasonic và Alcatel thì không. Panasonic với chiến lược giá phù hợp và sát hơn với nhu cầu tiêu dùng người Việt Nam qua bảng giá từ rất thấp đến tương đối.

Tuy Siemens Gigaset hơn hẳn về công nghệ kỹ thuật nhưng chưa nghiên cứu kỹ về văn hóa, về nhu cầu , về tiêu chí sử dụng, ...phù hợp với người Việt. Cụ thể như: Panasonic tuy không có công nghệ độc đáo nhưng họ lại cho ra dòng sản phẩm với tính năng cúp điện vẫn sử dụng được, phù hợp cho môi trường hiện tại của người Việt.

Về Alcatel, tuy phân khúc thị trường của họ là rẻ tiền nhưng họ đã rất thành công với chiến lược của họ với mức sống của người dân Việt Nam số đông còn rất thấp.

Nhìn chung, Siemens Gigaset đã thể hiện đẳng cấp cũng như định vị cho sản phẩm mình trên thị trường là đối tượng tiêu dùng từ khá trở lên. Chính vì thế, thương hiệu này phải có một chiến lược tốt cho việc “nâng cao GTTH” của mình, xây dựng từng bậc thang vững chắc cho nền tảng “thương hiệu cao cấp” ngay từ bây giờ.

CH

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Siemens Gigaset trên thị trường Việt Nam (Trang 46 - 49)