KẾT LUẬN CHƯƠNG 2:

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA ở Việt Nam (Trang 64 - 65)

3. Chênh lệch tiết

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2:

Tổng kết 12 năm chính thức tiếp nhận nguồn vốn ODA, Việt Nam được coi là một trong những nước đạt được những kết quả thuận lợi mặc dù nguồn ODA thế giới cĩ xu hướng giảm đáng kể.

Trong 5 năm gần đây, nguồn vốn ODA mà các nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam tăng rất đều, thể hiện sự đồng tình và ủng hộ của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đối với chính sách phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Bên cạnh đĩ, việc ký kết các điều ước quốc tế cũng diễn ra thuận lợi. Nhiều dự án ODA đã hồn thành và đưa vào sử dụng gĩp phần tăng trưởng kinh tế, xĩa đĩi giảm nghèo, hỗ trợ tích cực cho quá trình phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam.

Tuy nhiên, khi đưa vào sử dụng, nguồn vốn ODA khơng phát huy được hiệu quả tốt nhất mà cĩ nhiều hạn chế, đặc biệt là vấn đề giải ngân. Dự kiến trong 5 năm qua, nguồn vốn giải ngân chỉ đạt khoảng 7,8 tỷ USD và bằng 87% so với kế hoạch đề ra. Điều đĩ cĩ nghĩa là vai trị cũng như lợi ích mà nguồn vốn ODA mang lại chưa đạt như mong muốn đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Cĩ nhiều nguyên nhân được xác định, trong đĩ nguyên nhân chủ quan và nội tại là chủ yếu.

Để đạt được những mục tiêu đề ra trong 5 năm tới, chúng ta cần thiết phải cĩ những chính sách hợp lý trong huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn cho đầu tư phát triển, đặc biệt trong phạm vi nguồn ODA, cần giải quyết những hạn chế vướng mắc gây cản trở tốc độ giải ngân, tiến trình thực hiện dự án nhằm tăng cường thu hút và hướng tới sử dụng hiệu quả tối đa nguồn vốn ODA cho đầu tư và phát triển kinh tế – xã hội.

CHƯƠNG 3:

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA ở Việt Nam (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)