II. Phân tích thực trạng về tình hình thu nhập của Cán bộ, Công nhân viên tại Ban quản lý dự án công trình điện Miền Bắc
a. Tiền lơng của Cán bộ, Công nhân viên
*Mức tiền lơng:
Mức tiền lơng là số tiền dùng để trả công lao động trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày hay tháng) phù hợp với các bậc trong thang lơng.
Trong một thang lơng, mức tuyệt đối của mức lơng đợc quy định cho bậc 1 hay mức lơng tối thiểu, các bậc còn lại đợc tính dựa vào suất lơng bậc 1 và hệ số l- ơng tơng ứng với bậc đó.
Ban Quản lý dự án công trình điện Miền Bắc là Đơn vị quản lý hành chính sự nghiệp cho nên việc xác định kết quả công việc thờng xuyên là khó chính xác. Do đó, việc xác định mứac lơng của Cán bộ, Công nhân viên dựa vào mức lơng tối thiểu do Nhà Nớc quy định và dựa vào hệ số lơng cấp bậc công việc.
Công thức xác định mức lơng tháng của Cán bộ, Công nhân viên nh sau: Si = S1 * ki (2)
Si: Mức lơng bậc i trong một tháng.
S1: Mức lơng tối thiểu do Nhà Nớc quy định.
ki: Hệ số lơng bậc i.
Ví dụ 1: Giả sử ông Nguyễn Quang Thạch giữ chức vụ Trởng phòng kế hoạch có:
ki = 4,47
hệ số chức vụ = 0,4.
S1 = 210.000 (đồng)
Ta có: Si = 210.000 ì 4,47 = 938.700 (đồng )
Vậy mức lơng ngày mà ông Thạch đợc nhận là: Si 938.700
SN = = = 42.668,1818 (đồng).
t 22 Chú ý:
SN: Mức lơng tính theo ngày.
t: Thời gian làm việc trong một tháng.
Ví dụ 2: Giả sử ông Phùng Quang Tạo là chuyên viên tại Ban Quản lý dự án có ki = 3,06.
Vậy ta có: Si = 210.000 ì 3,06 = 642.600 (đồng).
Mức lơng ngày mà ông Tạo nhận đợc là: 642.600
SN = = 29.209,0909 (đồng).
22
Nh vậy, ta thấy từ công thức (2) ta sẽ xác định đợc mức lơng tháng mà từng Cán bộ, Công nhân viên nhận đợc, khi ta xác định đợc lơng tháng, nếu muốn xác định mức lơng ngày ta chỉ cần lấy tổng mức lơng của họ chia cho số ngày mà họ
đã làm việc trong tháng. Tơng tự nh vậy ta có thể xác định đợc mức lơng giờ của Cán bộ, Công nhân viên.
Việc xác định đợc cụ thể mức lơng của Cán bộ, Công nhân viên sẽ giúp ta đánh giá đợc việc trả lơng thực tại tại Ban Quản lý dự án. Thông qua đó ta có thể nhận thấy đợc u điểm và hạn chế trong công tác trả lơng cho Cán bộ, Công nhân viên.
Bên cạnh đó, dựa vào mức lơng ta sẽ xác định đợc mức lơng thực tế mà Cán bộ, Công nhân viên nhận đợc trong một giờ, một ngày hay một tháng.
Bên cạnh đó, khi ta xây dựng mức lơng trả theo tháng sẽ là cơ sở để ta xác định đợc số tiền mà Cán bộ, Công nhân viên phải đóng theo chế độ hàng tháng. Tức dựa vào mức lơng tháng ta xác định đợc số tiền Cán bộ, Công nhân viên phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn.
* Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng:
Hàng năm Ban Quản lý thờng lập kế hoạch quỹ tiền lơng để trình lên Tổng Công ty điện lực Việt Nam xét duyệt. Việc thực hiện lập kế hoạch quỹ tiền lơng hàng năm sẽ đánh gía đợc tổng số tiền mà Doanh nghiệp dùng để trả lơng cho Cán bộ, Công nhân viên trong Đơn vị mình. Tại Ban Quản lý lập kế hoạch quỹ tiền l- ơng đợc thực hiện theo Thông t số 32/ 1999/ TT – BLĐTBXH ngày 23/ 12/ 1999 của Bộ lao động thơng binh xã hội, hớng dẫn thực hiện quyết định số 198/ 1999/ QĐ - TTg ngày 30/ 9/ 1999 của Thủ tớng chính phủ về tiền lơng. Ngoài ra còn có Văn bản số 18/ LĐTBXH – TL ngày 03/ 01/ 2001 của Bộ lao động thơng binh xã hội hớng dẫn thực hiện Văn bản số 1110/ CP – VX ngày 04/ 12/ 2000 của Chính phủ về chế độ tiền lơng của Cán bộ, Công nhân viên chức tại Ban Quản lý dự án thuộc Tổng Công ty điện lực Việt Nam.
Hàng năm Ban Quản lý dự án xây dựng kế hoạch quỹ lơng theo công thức sau:
Trong đó:
QTLKH: Quỹ tiền lơng kế hoạch.
Lđb: Lao động định biên.
Ban Quản lý dự án căn cứ vào khối lợng công việc đợc giao hàng năm để tính toán, xác định số lao động định biên cần thiết của Đơn vị.
HCB: Hệ số lơng cấp bậc bình quân.
Để tính hệ số lơng cấp bậc bình quân, Đơn vị tính theo phơng pháp thống kê bình quân gia quyền.
HPC: Các khoản phụ cấp.
Lmindn: Mức tiền lơng tối thiểu của Doanh nghiệp.
Mức tiền lơng tối thiểu tại Ban Quản lý đợc thực hiện theo Thông t số 05/ 2001/ TT – BLĐTBXH ngày 29/ 01/ 2001 của Bộ lao động thơng binh xã hội, trong đó:
Lmindn = Lmin ì (1 + kđc) (3)
Lmin: Mức tiền lơng tối thiểu do Nhà Nớc quy định. Kể từ ngày 01/ 01/ 2001
đến nay mức lơng tối yhiểu chung là 210.000 đồng/ tháng.
kđc: Hệ số điều chỉnh.
Tại Ban Quản lý phần quỹ lơng tính theo lơng tối thiểu đợc hạch toán vào chi phí của Ban Quản lý dự án. Còn phần quỹ lơng tính theo hệ số điều chỉnh tăng
thêm (Lmin 5kđc); đợc hạch toán vào nguồn tiết kiệm chi phí của Ban Quản lý dự án.
Đến kỳ quyết toàn tài chính quý, năm nếu nguồn tiết kiệm chi phí không đủ Tổng Công ty điện lực sẽ xét và cấp bù từ nguồn lợi nhuận sau thuế của khối sản xuất kinh doanh điện.
Để nhận biết đợc quỹ tiền lơng kế hoạch của Ban Quản lý dự án ta có thể thông qua Bảng báo cáo dới đây:Bảng số 3
Bảng tổng hợp kế hoạch tiền lơng năm 2001 (Trang bên). * Phơng pháp trả lơng cho Cán bộ, Công nhân viên:
Hình thức trả lơng cho Cán bộ, Công nhân viên tại Ban Quản lý dự án đợc trả theo hình thức trả lơng theo thời gian. Tức tiền lơng của Cán bộ, Công nhân viên đợc tính theo lơng ngày dựa vào mức lơng tối thiểu của Ban Quản lý, hệ số vùng, hệ số nghành theo quy định của Nhà Nớc, hệ số cấp bậc và hệ số phu cấp chức vụ (nếu có).
Việc tính mức lơng tối thiểu của Ban Quản lý dự án đợc tính theo công thức (3) trên.
Trong đó:
kđc = kV + kN
kV: Hệ số điều chỉnh theo vùng. Theo quy định của Nhà Nớc tại Ban Quản lý
dự án kV = 0,3.
kN: Hệ số điều chỉnh theo nghành. Theo quy định của Nhà Nớc tại Ban Quản lý
dự án kN = 1,2.
Ta có: kđ = 0,3 + 1,2 = 1,5.
Vậy: Lmindn = 210.000 ì (1 + 1,5) = 525.000 (đồng).
Tại Ban Quản lý dự án việc xếp phụ cấp chức vụ của Cán bộ, Công nhân viên đợc thực hiện theo Thông t số 32/ 1999/ TT – BLĐTBXH ngày 23/ 12/ 1999 của Bộ lao đông thơng binh xã hội và Thông t số 19/ 2000/ TT - BLĐTBXH ngày 07/ 8/ 2000 của Bộ lao động thơng binh xã hội hớng dẫn việc thực hiện mức phụ cấp chức vụ của Viên chức lãnh đạo đợc quy định nh sau:
Chủ nhiệm (Giám đốc): 0,6.
Phó chủ nhiệm (Phó giám đốc): 0,5. Trởng phòng: 0,4.
Phó phòng: 0,3.
Nh vậy, để nhận biết cụ thể hơn tiền lơng mà Cán bộ, Công nhân viên tại Ban Quản lý dự án nhận đợc, ta có thể nhìn vào Bảng bên. (Bảng số 4 )
Từ bảng tiền lơng tháng 02 năm 2002 ta có thể phân tích cụ thể tiền lơng của một số ngời nh sau:
Ví dụ 1: Giả sử tính tiền lơng tháng 02 năm 2002 của ông Trần Việt Hùng. Ta có thể biết một số thông số qua bảng.
HCB = 5,80 HPC = 0,60 t = 21 (ngày).
Vậy ta có thể tính:
Mức tiền lơng Phụ cấp lơng
nhận đợc (nếu có)
Tiền lơng bình quân ngày =
22
Tiền lơng 525.000 ì 5,8 + 525.000 ì 0,6
bình quân ngày 22
= 152.727,27 (đồng) Số tiền ông Hùng trong tháng nhận đợc:
TL2 = 21 ì 152.727,27 = 3.207.272,67 (đồng).
Ví dụ 2: Tính tiền lơng của bà Nguyễn Thị Bình cán bộ Phòng Tổng hợp. Qua bảng ta biết một số thông số.
HCB = 3,31 HPC = 0 t = 21 ngày tLT = 4 ngày.
(tLT: Số ngày làm thêm trong tháng).
Ta tính đợc:
Tiền lơng bình quân ngày = = 78.988,636 (đồng).
Tiền lơng số ngày làm thêm = 4 ì 63.191 = 252.764 (đồng).
Vậy số tiền lơng tháng 02 bà Bình nhận đợc:
TL2 = 78.988,636 ì 21 + 252.764 = 1.911.525 (đồng).
Qua 2 ví dụ trên, ta có thể thấy đợc công thức tính tiền lơng mà Cán bộ, Công nhân viên đợc hởng. Tuy nhiên số tiền lơng đó là tiền lơng cha trừ đi các khoản trích nộp theo chế độ.
Để bảo đảm quyền lợi cho Cán bộ, Công nhân viên lúc ốm đau hay nghỉ hu, Ban Quản lý dự án thờng trích một khoản tiền lơng của Cán bộ, Công nhân viên để nộp theo chế độ quy định của Nhà Nớc.
Nh vậy:
Tiền lơng thực tế mà ông Hùng đợc lĩnh là:
TL2 =3.207.273 – 94.080 = 3.113.193 (đồng). Tiền lơng thực tế mà bà Bình đợc lĩnh là: + = 525.000 ì 3,31 22
TL2 = 1.911.525 – 48.657 = 1.862.868 (đồng).
Vậy, ta có công thức chung để tính tiền lơng của Cán bộ, Công nhân viên tại Ban Quản lý dự án nh sau: