Hoạt động thị trờng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu hàng hóa trong nền kinh tế thị trường (Trang 76 - 77)

II/ Các phơng hớng và biện pháp phát triển xuất khẩu ở Công ty SIMEX.

2.1.Hoạt động thị trờng.

1. Phơng hớng phát triển hoạt động xuất khẩu ở Công ty trong thời gian tới.

2.1.Hoạt động thị trờng.

Có thể nói, đối với một doanh nghiệp kinh tế xuất nhập khẩu thì hoạt động thị trờng là nhân tố hết sức quan trọng quyết định kế quả kinh doanh. Đặc biệt, trong thị trờng đầy tính cạnh tranh hiện nay hoạt động đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có phơng án và kế hoạch hết sức rõ ràng, nhất quán.

Bớc sang năm 1998 và các năm tiếp theo, hoạt động thị trờng của Công ty SIMEX phải đảm bảo đạt đợc mục tiêu là củng cố và tăng cờng mối quan hệ kinh tế với các thị trờng truyền thống, tìm hiểu và xâm nhập vào các thị trờng mới có nhiều tiềm năng nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hơn nữa.

Để tăng cờng và mở rộng thị trờng tiêu thụ, Công ty SIMEX cần xúc tiến các hoạt động tiếp thị, giao tiếp với nhiều hình thức phong phú, đa dạng. Công ty cần đặc biệt quan tâm đến các buổi hội chợ triển lãm, các hội nghị kinh tế và cần thiết gửi cán bộ trực tiếp ra nớc ngoài để nghiên cứu và lựa chọn thị trờng.

Để thành công trong công tác nghiên cứu thị trờng, Công ty cần chú ý vấn đề sau:

+ Phân loại thị trờng nhằm hiểu biết quy luật hoạt động của từng thị trờng trên các mặt: loại sản phẩm họ có và họ đang cần, yêu cầu đặt ra đối với sản phẩm về chất lợng, bao bì, mẫu mã, dung lợng của thị trờng, điều kiện chính trị, thơng mại, tập quán buôn bán, hệ thống pháp luật... Mục tiêu của việc phân loại để nắm rõ thị trờng và có kế hoạch giới thiệu sản phẩm thông qua chào hàng.

+ "Gạn lọc sơ bộ" những thị trờng không thích hợp. Đó là các thị trờng có chế độ bảo hộ mậu dịch quá khắt khe, yêu cầu quá cao đối với chất lợng sản phẩm, thị trờng quá xa chi phí xuất khẩu cao.

Theo nh điều kiện kinh doanh và mặt hàng của Công ty, trong những năm trớc mắt, Công ty cần tập trung khai thác các thị trờng sau:

- Thị trờng ASEAN và Đông Bắc á. Đây là thị trờng chính của Công ty, tiêu thụ hơn 80% kim ngạch xuất khẩu. Công ty đã có mối quan hệ lâu dài với các bạn hàng ở các nớc này. Trong những năm tới, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nên các bạn có thể gặp nhiều khó khăn, vì vậy phơng châm kinh doanh là tiếp tục củng cố và duy trì các mối quan hệ truyền thống này.

- Thị trờng Trung Quốc. Đây là thị trờng gần gũi của Công ty. Tuy vậy kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang thị trờng này cha lớn và cũng cha ổn định, giá cả ở thị trờng này biến động thất thờng, phơng thức giao dịch và thực hiện hợp đồng rất đa dạng uy tín các bạn hàng không đợc đảm bảo. Vì thế, phơng châm kinh doanh ở thị trờng này nên thực hiện theo kiểu cuốn gói, trong đó vấn đề đảm bảo an toàn thanh toán cho Công ty phải đợc xem xét thật thận trọng.

- Thị trờng EU. Đây là thị trờng mạnh, dân số đông, sức tiêu thụ lớn. Nhìn chung quan điểm của thị trờng này khá cởi mở, thông thoáng. Trong những năm qua, quan hệ giữa Công ty và thị trờng này đã có những bớc tiến tích cực. Mặt khác, do cuộc khủng hoảng kinh tế đang nổ ra ở Châu á nên Công ty cần tìm cách chuyển hớng sang khai thác thị trờng này. Vấn đề quan trọng nhất ở thị trờng này là Công ty phải đảm bảo đợc uy tín về chất lợng hàng hoá, các yêu cầu về kỹ thuật.

- Thị trờng Mỹ: Sức tiêu thụ của thị trờng Mỹ rất lớn và rất phong phú. Gần đây Công ty đã xâm nhập một phần vào thị trờng này. Trong những năm tới, để phát triển thị trờng này Công ty cần xúc tiến mạnh việc giới thiệu sản phẩm thông qua các hình thức khác nhau. Công ty nên cử ngời trực tiếp đến thị trờng này tìm hiểu để có các phơng án kinh doanh phù hợp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu hàng hóa trong nền kinh tế thị trường (Trang 76 - 77)