Các chính sách thúc đẩy xuất khẩu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu hàng hóa trong nền kinh tế thị trường (Trang 70 - 73)

I/ Chính sách xuất khẩu hàng hoá ở nớc ta 1 Chính sách xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.

3- Các chính sách thúc đẩy xuất khẩu

Đối với Việt Nam, trong những năm trớc mắt cũng nh lâu dài, việc đẩy mạnh và mở rộng xuất khẩu là một điều kiện cơ bản để tăng nhập khẩu, tăng nguồn ngoại tệ cần thiết cho công cuộc xâydựng và phát triển kinh tế và bảo đảm cho kinh tế phát triển trong thế chủ động. Với ý nghĩa đó xuất khẩu đợc coi là một khâu chủ yếu trong kinh tế đối ngoại và việc khuyến khích, đẩy mạnh xuất khẩu phát triển là một bộ phận trọng yếu của chính sách ngoại thơng của nớc ta.

Quán triệt phơng châm ghi trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, để đẩy mạnh xuất khẩu, chiến lợc ngoại thơng của Việt Nam trong những năm trớc mắt cũng nh lâu dài, việc đẩy mạnh và mở rộng xuất khẩu là một điều kiện cơ bản để tăng nhập khẩu, tăng nguồn ngoại tệ cần thiết cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế và bảo đảm cho kinh tế phát triển trong thế chủ động. Với ý nghĩa đó xuất khẩu đợc coi là một khâu chủ yếu trong kinh tế đối ngoại và việc khuyến khích, đẩy mạnh xuất khẩu phát triển là một bộ phận trọng yếu của chính sách ngoại thơng của nớc ta.

Quán triệt phơng châm ghi trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, để đẩy mạnh xuất khẩu, chiến lợc ngoại thơng của Việt Nam trong những năm tới phải hớng vào đạt các mục tiêu cơ bản sau đây:

+ Tổng kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng nhanh để từng bớc đáp ứng nhu cầu nhập khẩu ngày càng tăng về những sản phẩm thiết yếu, phục vụ cho sản xuất và các nhu cầu tiêu dùng của dân c.

+ Đẩy mạnh xuất khẩu đòi hỏi phải tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, từ đó có tác động tích cực đến việc bố trí cơ cấu đầu t và cơ cấu kinh tế theo hớng ngày càng t-

ang vai trò của các ngành công nghiệp tiên tiến nhằm không ngừng nâng cao trình độ và chất lợng hàng xuất khẩu.

+ Tăng nhanh giá trị hàng xuất khẩu chế biến trớc hết là hàng nông, lâm, hải sản chế biến, giảm dần xuất thô.

+ Tích cực tìm hiểu thị trờng để sớm phát hiện ra những mặt hàng mới. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để sản xuất nhanh và đa nhanh những sản phẩm này ra thị trờng.

+ Mở rộng liên doanh, liên kết với các nớc khác để nhanh chóng đi vào sản xuất các mặt hàng có hàm lợng kỹ thuật cao thay thế dần cho những mặt hàng truyền thống trớc đây,

+ Phấn đấu tiến tới thay đổi về căn bản cơ cấu hàng hóa xuất khẩu theo hớng đi vào những nhóm hàng, mặt hàng mũi nhọn.

Nhằm khuyến khích, thúc đẩy xuất khẩu theo các hớng nói trên, trong những năm tới Nhà nớc Việt Nam cần tiếp tục ban hành và hoàn chỉnh các chính sách ngoại thơng.

a) Chính sách gọi vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào mục đích khai thác và sản xuất hàng xuất khẩu.

Đầu t trực tiếp của nớc ngoài là một bộ phận cấu thành của toàn bộ hoạt động đầu t của quốc gia. Trong những năm trớc mắt, khi mà nguồn vốn tích lũy nội bộ còn hạn hẹp, thì đầu t trực tiếp chiếm vị trí quan trọng, nó góp phần cải biến dần cơ cấu kinh tế quốc dân. Thông qua đầu t trực tiếp của nớc ngoài. Chúng ta sẽ tranh thủ đợc vốn, kỹ thuật và công nghệ mới, mở rộng thị trờng nớc ngoài, tiếp thu các kinh nghiệm tiên tiến, trên cơ sở đó xây dựng những cơ sở kinh tế mới, hiện đại hóa một số cơ sở hiện có nhằm tạo điều kiện việc làm cho ngời lao động khai thác một phần những tiềm năng sẵn có của đất nớc để tăng nhanh nguồn hàng xuất khẩu, mở rộng giao lu với thế giới bên ngoài, góp phần tăng thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nớc.

Thực tế đã chỉ ra rằng bất cứ sự hợp tác nào cũng chỉ có thể hình thành và phát triển vững chắc và lâu dài, nếu nh lợi ích của các bên liên quan đều đợc đảm bảo.

Xuất phát từ những quan niệm nói trên, nhà nớc ta cần tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống luật (trong đó có luật đầu nớc ngoài) nhằm tạo ra những điều kiện, môi trờng đầu t thuận lợi cho các bạn hàng quốc tế tham gia đầu t, liên doanh liên kết. Đồng thời họ có thể thực hiện một cách thuận tiện việc chuyển lợi nhuận, chuyển vốn về nớc, đợc tham gia vào quản lý xí nghiệp, đợc miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị, phơng tiện sản xuất đa vào Việt Nam dới hình thức góp vốn, có u đãi nhất định về tài chính...

b) Thực hiện chính sách u đãi đối với các nhà sản xuất hàng xuất khẩu trong lĩnh vực thuế nh:

- Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đợc miễn thuế doanh thu.

- Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu dùng lợi nhuận đầu t vào sản xuất hàng xuất khẩu đợc giảm thuế lợi tức.

- Các doanh nghiệp gia công hàng hóa cho nớc ngoài đợc miễn thuế nhập khẩu đối với thiết bị, vật t tiêu dùng cho hàng gia công. Tiền gia công hàng xuất khẩu đợc miễn thuế doanh thu.

- Vật t nhập khẩu dùng để sản xuất hàng xuất khẩu đợc hoàn lại thuế nhập khẩu đã nộp.

c) Tăng cờng sử dụng công cụ tỷ giá hối đoái tiền tệ trong việc định hớng vĩ mô cho xuất- nhập khẩu. Không nên để tỷ giá đồng tiền Việt Nam và đồng tiền n- ớc ngoài chênh lệch quá xa so với tỷ giá trên thị trờng.

Không nên thi hành chính sách tỷ giá thả nổi do thị trờng tự do ấn định. Nhà nớc cần tìm cách ổn định tỷ giá hối đoái, coi nó nh là một công cụ, chính sách.

d) Nhà nớc cần tiếp tục tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nớc tham gia các hoạt động xuất khẩu. Cụ thể là cần đơn giản hóa các điều kiện đối với các doanh nghiệp trong việc xin giấy phép kinh doanh xuất nhập

khẩu. Họ đợc u tiên cấp giấy phép ra nớc ngoài để tiếp cận thị trờng thế giới, tìm hiểu nhu cầu hoặc giới tiệu, quảng cáo mẫu mã hàng hóa.

Nhà nớc không nên quan niệm "Nhà nớc độc quyền ngoại thơng" nh đã từng có trong nhiều thập niên trớc đây, bằng luật pháp, chính sách cơ chế Nhà nớc vẫn có thể quản lý chặt chẽ hoạt động ngoại thơng mà không cần giữ độc quyền.

e) Tăng cờng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội vừa là điều kiện, vừa là giải pháp không thể thiếu đợc của việc khuyến khích và thúc đẩy xuất khẩu ở nớc ta hiện nay.

Thực trạng của kết cấu hạ tầng sản xuất và xã hội ở nớc ta còn rất thấp kém. Do vậy, nếu thiếu hoặc đầu t không tơng xứng thì tất yếu sẽ ảnh hởng đến dung l- ợng thị trờng, đến khả năng chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và quốc tế. Trong điều kiện nguồn vốn trong nớc còn có hạn, cần phải sử dụng tổng hợp sức mạnh trong nớc và quốc tế thông qua nhiều hình thức liên doanh liên kết khác nhau để nâng cấp, mở rộng xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh và phục vụ các nhu cầu khác của dân c và thay đổi bộ mặt đất nớc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu hàng hóa trong nền kinh tế thị trường (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w