Một số giải pháp để phát huy vai trò văn hóa trong phát triển

Một phần của tài liệu Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển kinh tê-xã hội của Việt Nam trong giai đoan hiện nay (Trang 47 - 53)

phát triển

Xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc phục vụ cho sự phát triển của đất nớc là một trong những mối quan tâm hàng đầu hiện nay của Đảng và Nhà nớc ta.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định mục tiêu chiến lợc mà nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của Ban Chấp hành Trung ơng khóa VIII đã nêu lên cho toàn Đảng toàn dân ta là: "Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội".

Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X nhấn mạnh: Bảo đảm giữa gắn kết giữa phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt với không ngừng nâng cao văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội.

Để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thấm nhuần t tởng nhân văn Việt Nam, phát triển các giá trị Chân - Thiện - Mỹ trên nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, quán triệt t tởng văn hóa là nền tảng tinh thần, là động lực phát triển xã hội, là yếu tố nội sinh của sự phát triển, chúng ta cần có một chiến lợc, một hệ thống chính sách, một ngân sách hợp lý cho việc huy động đông đảo nhân dân tham gia vào sự nghiệp văn hóa tạo ra sự hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng, khuyến khích và tạo điều kiện cho các đỉnh cao văn hóa chất lợng xuất hiện.

Để văn hóa thực sự trở thành mục tiêu và động lực của sự phát triển, để Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc làn thứ IX của Đảng đi vào cuộc sống, việc đầu tiên là phải tiếp quán triệt và nâng cao nhận thức về vị trí vai trò của văn hóa và về mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển. Nhiệm vụ bao trùm của toàn ngành văn hóa thông tin là làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống, trong các quan hệ xã hội, quan hệ của con ngời với con ngời. Tách văn hóa ra khỏi đời sống của mỗi cá thể ngời hay cộng đồng ngời là điều không

ai có thể làm đợc. Khi nói để văn hóa thấm sâu vào các lĩnh vực là nói đến chiều sâu, đến chất lợng của sự gắn bó ấy nh yêu cầu của V.I. Lênin: "Chỉ có những gì đã ăn sâu vào đời sống văn hóa và phong tục tập quán mới coi là đã đợc thực hiện. Chỉ có sự gắn bó ấy mới khiến cho văn hóa phát huy hết chức năng giáo dục của mình trong việc hoàn thiện nhân cách con ngời".

Một trong những nhiệm vụ lớn mà Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 của Ban Chấp hành Trung ơng khóa VIII đã xác định là: "Mở cuộc vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nớc gắn với thi đua yêu nớc và phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" là một trong những phơng thức rất hiệu quả đa văn hóa thấm sâu vào đời sống xã hội và từng con ngời.

Mặt khác, để đời sống văn hóa thấm sâu vào đời sống xã hội, chúng ta phải nâng cao nhận thức cho mọi công dân, thuộc mọi tầng lớp địa bàn, lứa tuổi, hiểu rõ những giá trị của văn hóa truyền thống. Tình yêu, lòng tự hào về văn hóa dân tộc mình chỉ có thể bền vững khi đợc xây dựng trên cơ sở hiểu biết một cách sâu sắc các giá trị văn hóa truyền thống. Khi tiếp nhận văn hóa truyền thống cũng phải trên cơ sở quan điểm có chọn lọc phát huy truyền thống một cách khoa học, theo tinh thần t tởng của Bác Hồ cái gì cũ mà tốt thì cần phát huy, cái gì mà lạc hậu thì cần phải loại bỏ. Có nh vậy truyền thống văn hoá mới thực sự là tinh hoa, ngày càng thấm sâu vào mọi mặt của đời sống xã hội và mới trở thành động lực của sự phát triển.

Để văn hóa phát huy đợc sức mạnh của mình, ngoài nhận thức quan niệm đúng, Đảng và Nhà nớc phải có chủ trơng chính sách văn hóa hợp lý, phải có thể chế kích thích tiềm năng nội lực của văn hóa.

Thứ nhất, trang bị nội lực văn hóa cho từng chủ thể văn hóa: Văn hóa

mang năng lợng hoạt động con ngời. Vậy, tăng cờng nội lực cho các chủ thể văn hóa là trang bị cho con ngời tất cả yếu tố tri thức, khoa học, chính trị, xã hội, xây dựng và làm phong phú thế giới lý trí, tình cảm, trí tuệ, khả năng lao động sáng chế phát minh khoa học- kỹ thuật, sáng tạo nghệ thuật. Việc đầu t lớn cho giáo dục, y tế, cho sự phát triển nguồn lực con ngời có một ý nghĩa văn hóa đặc biệt quan

trọng. Hớng vào con ngời, văn hóa có nhiệm vụ nâng cao nguồn lực con ngời để phát triển kinh tế - xã hội. Để tạo ra sự thay đổi căn bản về chất trong nguồn lực con ngời phải có hàng loạt giải pháp thích ứng về giáo dục - đào tạo, phân công lao động, phân phối lợi ích và môi trờng xã hội nhng vai trò quyết định thuộc về giáo dục - đào tạo vì đây là phơng diện hữu hiệu nhất để phát triển trí tuệ, nâng cao dân trí bồi dỡng nhân tài, trang bị chuyên môn, nghề nghiệp. Cần xác định một quan niệm: giáo dục nh một quá trình văn hóa. Tác nhân giáo dục nh một tác nhân văn hóa để phát triển con ngời.

Đại hội IX của Đảng đề cập ba lĩnh vực có ảnh hởng quyết định đến sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa là: giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ, xây dựng và phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Đảng ta xác định: "Phát triển khoa học - công nghệ cùng với phát triển giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc".

Thứ hai, tạo cơ chế cho việc phát huy tiềm năng động lực của văn hóa

trong mỗi chủ thể văn hóa. Thỏa mãn nhu cầu là trung tâm của cơ chế kích thích, lịch sử phát triển loài ngời chính là lịch sử con ngời theo đuổi mục đích của mình (C.Mác). Văn hóa là mục đích cao quý của con ngời. Năng lợng văn hóa: tinh thần, bản lĩnh, tri thức, trí tuệ, kinh nghiệm, kỹ năng thao tác, ý chí và khát vọng chiếm lĩnh những đỉnh cao khoa học - công nghệ, nghệ thuật đó là những nhu cầu văn hóa cao. Tổ chức cho các chủ thể hoạt động đúng mục tiêu để thỏa mãn các nhu cầu văn hóa, đó là lúc khơi dậy tiềm năng sáng tạo vô tận của toàn dân tộc.

Thứ ba, thể chế hóa chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách của Nhà

nớc về văn hóa - đó là sự phát huy động lực văn hóa toàn xã hội. Thỏa mãn nhu cầu, đáp ứng lợi ích trớc mắt và lâu dài của các chủ thể phải bằng thể chế hóa các quan điểm, chính sách. Đặt văn hóa và hoạt động văn hóa lên vị trí cao, đúng với thực chất của nó trong hệ thống các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội, đồng thời đánh giá đúng giá trị và hàm lợng trí tuệ trong sản phẩm kinh tế,

chính trị, xã hội. Đề cao hoạt động có tổ chức, có kế hoạch có cách thức hoạt động mới, chi phí ít mà hiệu quả lớn, giá trị xã hội và giá trị văn hóa cao. Phân biệt đúng mức sản phẩm trí tuệ, lao động văn hóa với lao động thông thờng. Bảo đảm dân chủ trong nghiên cứu tìm tòi phát minh sáng chế, sáng tạo - yếu tố quan trọng trong việc phát huy tính tích cực lao động sáng tạo. Tự do sáng tạo khoa học, công nghệ, nghệ thuật là các yếu tố phù hợp với bản chất sáng tạo của con ngời, là yếu tố kích thích, khơi dậy, phát huy cao độ tiềm năng sáng tạo của con ngời, của tập thể, cộng đồng.

Tóm lại, giải pháp đồng bộ về dân sinh, dân trí, dân quyền các quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý, điều hành xã hội, kết hợp giải phóng mọi tiềm năng trong nớc với mở cửa hòa nhập ra bên ngoài. Đó chính là sự tác động tổng hợp của văn hóa tới sự phát triển kinh tế - xã hội và con ngời.

Đất nớc ta đang bớc vào một giai đoạn mới, cơ chế công nghệ của bản sắc văn hóa dân tộc đang có sự gia tăng dân trí, ý thức pháp luật, tri thức khoa học và quan hệ quốc tế làm cho chủ nghĩa nhân văn, tinh thần yêu nớc, tính cộng đồng, tinh thần thích ứng đợc phát triển một bớc. Chúng ta hớng tới cội nguồn, giữ gìn các phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp nhng đồng thời cách tân nó, làm thành nội lực phát triển bền vững đất nớc.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng nhấn mạnh: "Làm cho văn hóa thấm sâu vào từng khu dân c, từng gia đình, từng ngời hoàn thiện hệ giá trị mới của con ngời Việt Nam, kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa của loài ngời, tăng sức đề kháng chống văn hóa đồi trụy. Nâng cao tính văn hóa trong mọi hoạt động kinh tế chính trị, xã hội và sinh hoạt của nhân dân [7, tr. 213].

Văn hóa vốn bản thân nó đã là mục tiêu và động lực phát triển xã hội. Có chủ trơng và chính sách đúng đắn, thích hợp càng khơi dậy và phát huy cao độ các tiềm năng văn hóa của từng cá nhân và của cả dân tộc, góp phần tạo thành sức mạnh tổng hợp từ bên trong các lĩnh vực hoạt động xã hội của công cuộc xây dựng đất nớc nâng xã hội ta lên tầm cao mới.

Kết luận

Văn hóa và các vấn đề liên quan đến văn hóa đã đợc các nhà nghiên cứu quan tâm từ rất lâu. Vài thập kỷ gần đây, vấn đề vai trò của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội là vấn đề có tính thời sự đợc bàn đến ở nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Văn hóa đợc xác định là cơ sở, nền tảng, mục tiêu, động lực và hệ điều tiết của sự phát triển. Vì vậy, văn hóa có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta.

Lý thuyết mới về phát triển chú ý đến văn hóa nh một giải pháp tối u, một yếu tố không thể thiếu, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Theo quan điểm này mọi sự phát triển đều phải đợc nhìn nhận qua lăng kính của văn hóa.

Thực hiện quan điểm mới, văn hóa thực sự đợc xác định đúng tầm vóc của nó. Mọi nền văn hóa đều đợc nảy sinh trên một cơ sở kinh tế nhất định nó hoàn toàn không phải là yếu tố thụ động, theo đuôi kinh tế mà có vai trò tích cực định hớng cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Trong nền kinh tế thị trờng sôi động và phức tạp ở Việt Nam, để giữ vững con đờng phát triển của đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, văn hóa phải là một trong những yếu tố đóng vai trò hàng đầu. Văn hóa đi vào mọi chủ trơng, chính sách của nhà nớc, văn hóa điều chỉnh mọi hoạt động của cộng đồng và cá nhân.

Trong xu thế giao lu và hợp tác quốc tế, chúng ta tiến hành đổi mới cơ chế kinh tế, mở cửa quan hệ với các nớc, tiếp thu những thành tựu văn hóa nhân loại: khoa học, công nghệ, khoa học quản lý kinh tế, xã hội… tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Ngoài cơ sở kinh tế, văn hóa dân tộc và đặc biệt là nhân tố con ngời có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc, tạo tiền đề cho đất nớc phát triển bền vững.

Phát huy vai trò và ảnh hởng của văn hóa đối với phát triển, khắc phục những hạn chế trong quan niệm truyền thống, đất nớc đã vợt qua thời kỳ khủng

hoảng đi vào quỹ đạo của sự phát triển ổn định. Về kinh tế, từ thiếu lơng thực, khan hiếm hàng tiêu dùng trầm trọng trớc đổi mới (1986), nay chúng ta không những đáp ứng đủ lơng thực trong nớc, cung ứng đủ hàng tiêu dùng cho nhân dân mà còn vơn lên đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo. Hàng tiêu dùng có thể cạnh tranh với hàng nớc ngoài. Cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển dịch phù hợp với sự nghiệp công nghiệp hóa đất nớc.

Về mặt xã hội cũng đạt đợc những thành tựu to lớn trong các ngành giáo dục, y tế và quốc kế dân sinh. Trình độ dân trí tăng lên, điều kiện chăm sóc sức khỏe ngời dân ngày càng đảm bảo góp phần nâng cao tuổi thọ nhân dân, mức sống của xã hội ngày càng nâng cao cả về vật chất và tinh thần. Văn hóa cũng góp phần điều chỉnh hành vi của từng cá nhân và cộng đồng trong việc bảo vệ môi trờng sống của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Văn hóa là động lực, là mục tiêu của sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời văn hóa cũng có tác động kìm hãm đối với sự tăng trởng kinh tế. Nhận thức đợc điều đó con ngời phải đổi mới t duy của mình, mở ra một cơ hội cho sự phát triển của hệ văn hóa.

Văn hóa ngày càng làm cho kinh tế - xã hội nớc ta phát triển hài hòa và vững chắc. ý thức đợc điều đó, Đảng, Nhà nớc và các nhà khoa học càng quan tâm nghiên cứu và xây dựng chiến lợc văn hóa, đa các giải pháp nhằm phát triển mọi mặt giá trị văn hóa vì sự phát triển của đất nớc và con ngời Việt Nam.

Tóm lại, trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, yếu tố văn hóa đóng vai trò vô cùng quan trọng. Văn hóa góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nớc. Do đó, phát huy vai trò của văn hóa đối với sự phát triển, đặc biệt là phát triển kinh tế - xã hội phải trở thành nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, của các cấp, các ngành, tổ chức và mỗi cá nhân nhằm xây dựng nớc ta trở thành một nớc: Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.

Một phần của tài liệu Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển kinh tê-xã hội của Việt Nam trong giai đoan hiện nay (Trang 47 - 53)