Trong nhận thức hiện đại và từ cách tiếp cận triết học macxit, văn hóa không chỉ là đời sống tinh thần của con ngời - xã hội, mà từ trong bản chất, nó là máu thịt, là hệ thần kinh của một xã hội, là sức sống dân tộc và cũng là sức mạnh trờng tồn của dân tộc, của thời đại. Nó đợc thăng hoa từ hơi thở cuộc
sống, từ năng lực và trình độ của mỗi cá nhân, cộng đồng và đến lợt mình nó lại có mặt trong mọi hoạt động từ suy t đến hành động, từ hoạt động cá nhân đến hoạt động xã hội, từ hoạt động vật chất đến hoạt động tinh thần. Sự phát minh sáng chế sáng tạo ra những giá trị mới của khoa học - kĩ thuật, công nghệ, của văn học nghệ thuật lại càng thể hiện sức mạnh đó và nó đợc thể hiện cụ thể những vấn đề sau:
Thứ nhất, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là nguồn lực nội
sinh của phát triển. Điều này đợc các nhà nghiên cứu kinh tế - xã hội tiếp thu theo tinh thần của chủ nghĩa Mác - Lênin. Chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng định vật chất quyết định ý thức, t tởng đồng thời cũng quan niệm rằng ý thức cũng có tác động trở lại đối với vật chất sinh ra nó khi ý thức đó là tiến bộ, là khoa học. Đó là tính độc lập tơng đối của ý thức, văn hóa tinh thần là một trong những hình thái ý thức đó nên văn hóa cũng có tính độc lập tơng đối và qua đấy thể hiện vai trò của nó đối với phát triển.
Văn hóa biểu hiện sức sống, bản lĩnh của một dân tộc qua truyền thống về hệ giá trị đặc trng cho bản sắc của dân tộc. Hệ giá trị này đợc thấm nhuần trong mỗi cá nhân và cả cộng đồng đợc chắt lọc, kế thừa và phát triển. Do đó, khả năng phát triển của dân tộc không chỉ dựa vào cơ sở vật chất(tài nguyên thiên nhiên, vốn đầu t…) mà còn dựa vào khả năng phát huy tối đa nguồn lực của con ngời: tinh thần yêu nớc ý chí độc lập tự chủ, tự tôn dân tộc, ở năng lực hiểu biết, năng lực sáng tạo tâm hồn, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, lối sống của toàn dân tộc nói chung và của lực lợng lao động nói riêng. Dân tộc ta đã trải qua mấy ngàn năm dựng nớc và giữ nớc. Lịch sử ấy đã hun đúc nên một nền tảng tinh thần vững chắc chứa đựng sức sống mãnh liệt, có khả năng vợt qua mọi thử thách để tồn tại và phát triển. Bác Hồ sinh thời đề cao việc xây dựng lực lợng bản thân để có "thế" và "lực" trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Trong xu thế giao lu hợp tác quốc tế hiện nay, chúng ta có nhiều thế và lực mới để phát triển, đồng thời cũng xuất hiện nguy cơ đánh mất mình, hòa tan vào cái chung của thế giới. Để giữ đợc bản sắc dân tộc, văn hóa phải thực hiện đợc vai trò nền tảng, là một
trong những nguồn lực nội sinh đảm bảo cho sự hợp tác, phát triển đợc vững chắc.
Để văn hóa trở thành nền tảng tinh thần của sự phát triển kinh tế - xã hội, hệ giá trị của xã hội cũng đang có những vận động và điều chỉnh tơng ứng với xu thế phát triển mới. Trải qua mấy nghìn năm dựng nớc và giữ nớc với những thăng trầm của lịch sử, những thời kì giao lu mạnh mẽ với các quốc gia khác, các giá trị văn hóa Việt Nam đã không ngừng chuyển đổi, nâng tầm bản sắc dân tộc lên trình độ mới.
Qua thực tiễn, có thể thấy mấy xu hớng lớn đang đồng thời diễn ra: - Các giá trị truyền thống đợc đánh giá lại và phát triển trong điều kiện mới nh: tinh thần hiếu học, phẩm chất hớng thiện...
- Các giá trị mới đợc hình thành trong thời gian giành độc lập, tự do và thống nhất, chống đế quốc thực dân và phong kiến đợc giữ gìn trân trọng và mang nội dung mới: Từ chủ nghĩa yêu nớc trong chiến tranh chuyển thành chủ nghĩa yêu nớc trong sản xuất, từ ý chí không chịu làm nô lệ về chính trị, chuyển sang ý chí không chịu nghèo đói, ngu dốt, lạc hậu và lệ thuộc…
- Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự biến thiên có tính hai mặt: Một mặt nó bù đắp cho văn hóa Việt Nam những giá trị không có trong nền văn hóa lúa nớc. Mặt khác, nó cũng du nhập và nảy sinh những mặt phản giá trị.
- Trong quá trình đô thị hóa, sự đảo lộn sâu sắc các mối quan hệ giữa ngời với ngời và với xã hội cũng diễn ra có tính hai mặt. Trong kinh tế tự cấp, tự túc, ngời sản xuất chỉ biết quan hệ với chính mình. Trong kinh tế hành chính bao cấp, ngời sản xuất chỉ biết quan hệ với cấp ra lệnh, ít quan tâm đến ngời tiêu dùng thông qua môi giới của thị trờng, thông qua quan hệ tiền- hàng. Quan hệ cạnh tranh và đào thải cũng có tính chất hai mặt. Những quan niệm mới đợc hình thành: Sức lao động trở thành hàng hóa, lợi ích kinh tế đợc xem trọng; vai
trò nỗ lực cá nhân đợc đề cao; các danh nhân có tài và yêu nớc là niềm tự hào của đất nớc của nền văn hóa mới.
Cùng với Chân - Thiện - Mỹ còn có lợi ích và khai thác lợi ích đến đâu và bằng cách nào để không cản phá bản chất nhân văn, nhân đạo của văn hóa là vấn đề cần đợc quan tâm nghiêm túc.
- Thực hiện Nhà nớc pháp quyền Việt Nam - Nhà nớc của dân, do dân, vì dân - dới sự lãnh đạo của Đảng sẽ dần chuyển đổi các giá trị văn hóa Việt Nam.
Trong mỗi nền văn hóa thờng có hệ thống chuẩn mực cơ bản: Hệ chuẩn mực văn hóa đạo đức, hệ chuẩn mực văn hóa pháp luật, hệ chuẩn mực văn hóa thẩm mỹ. Thực hiện Nhà nớc pháp quyền thì hệ chuẩn mực các giá trị pháp luật sẽ nổi trội trong ứng xử xã hội. Đây là bớc tiến rất quan trọng của văn hóa Việt Nam từ truyền thống sang hiện đại.
- Giao lu và hội nhập văn hóa Việt Nam vào văn hóa nhân loại là cơ sở để thúc đẩy phát triển văn hóa nớc ta. Nhng thách thức cũng không nhỏ. Trớc các nền văn hóa công nghiệp và hậu công nghiệp bên cạnh những mặt mạnh cũng bộc lộ nhiều thiếu hụt, không dễ bù đắp, đòi hỏi phải vơn lên mới tự bảo vệ đợc. Có những thành công khi tiếp xúc văn hóa, cũng có những mặt không thành công và cả sai lầm nay nhận ra và cần khắc phục [1, tr. 19-22].
Sự chuyển đổi hệ giá trị trên đây chính là phản ứng tích cực nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Trong hợp tác và giao lu quốc tế nếu chúng ta không giữ đợc bản sắc văn hóa dân tộc thì sẽ tự đánh mất bản thân mình, trở thành bóng mờ của ngời khác đánh mất mục tiêu của phát triển.
Thứ hai, văn hóa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Để kinh tế phát triển, xã hội ổn định bền vững, dân chủ công bằng văn minh không chỉ thấy sức mạnh vật chất kĩ thuật mà các yếu tố cấu thành văn hóa: nhân cách, đạo đức, tâm hồn cao thợng, lối sống, cách ứng xử của con ngời, giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ, hàm lợng trí tuệ và văn hóa… tất cả những yếu tố
cấu thành văn hóa đó nh là " phần hồn của đất nớc" sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
Để văn hóa trở thành động lực của sự phát triển, trớc hết phải chú trọng đến con ngời. Văn hóa khơi dậy và nhân lên mọi tiềm năng sáng tạo của con ngời tạo ra nguồn lực nội sinh quyết định sự phát triển. Trong mỗi chính sách kinh tế - xã hội phải bao hàm nội dung văn hóa, kết hợp các yêu cầu, mục tiêu chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và hớng vào việc vun trồng khơi dậy sức sáng tạo của con ngời. Con ngời phải đợc lu tâm xác định là trung tâm của mọi chính sách xã hội.
Nói đến văn hóa là nói đến con ngời bởi con ngời là giá trị cao nhất của mọi giá trị văn hóa, là "quả tim đích thực của văn hóa". Quan niệm con ngời là nguồn lực của mọi nguồn lực và chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội thực chất là chiến lợc phát triển con ngời. Đây là một quan niệm tích cực hình thành từ thực tiễn đổi mới. Nó định hớng việc xây dựng các chơng trình kế hoạch, các chính sách và biện pháp phát triển văn hóa vì mục đích phát triển con ngời và xã hội.
Nguồn lực con ngời là sự kết hợp thể lực và trí lực, là khả năng sáng tạo, chất lợng, hiệu quả hoạt động và triển vọng mới của con ngời. Ngày nay, khi cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ, lao động trí tuệ ngày càng gia tăng trở thành xu thế phổ biến, công nghiệp hóa và hiện đại hóa mà thực chất là hiện đại hóa lực lợng sản xuất thì nguồn lực con ngời đóng vai trò quyết định sự thành bại của công cuộc đổi mới và xây dựng kinh tế nớc nhà.
Chúng ta đều biết rằng, các nguồn lực khác của sự phát triển nh; vốn, tài nguyên, khoa học công nghệ… tự nó chỉ tồn tại dới dạng tiềm năng. Chúng chỉ phát huy tác dụng khi đợc kết hợp với nguồn lực con ngời. Con ngời với khả năng sáng tạo của mình kết hợp với các nguồn lực đó tiến hành sản xuất cải tạo tự nhiên và xã hội. Bởi vậy trong các yếu tố cấu thành lực lợng sản xuất ngời lao
động là yếu tố quan trọng nhất, và chỉ có nguồn lực con ngời với trí tuệ của mình là nguồn lực vô tận nhất.
Con ngời - nhân tố hàng đầu của văn hóa phải phát triển toàn diện cả đức - trí - thể - mỹ. Những con ngời và một dân tộc nh vậy sẽ tạo ra sự giầu có về vật chất, mạnh về tinh thần, làm cho đất nớc văn minh tiến bộ. Một cách tiếp cận có văn hóa đối với bất cứ vấn đề gì đều phải xuất phát từ sự hiểu biết, có hiểu biết mới ứng xử đợc với ngời khác, có khả năng hiểu ngời khác và khả năng làm cho ngời khác hiểu mình. Nói theo Ne-ru - nhà văn hóa lớn của nhân dân ấn Độ và thế giới - đó là một trí tuệ có văn hóa. Nhận thức đầy đủ văn hóa sáng tạo, văn hóa đa dạng, văn hóa cội rễ… sẽ tìm thấy ở văn hóa một kho tàng đầy của báu, một động lực tiến bộ của loài ngời, cần thiết cho sự phát triển.
Trong hoàn cảnh phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, truyền thống văn hóa dân tộc cũng đợc coi là một động lực. Cuộc đấu tranh sinh tồn của các dân tộc càng trở nên gay gắt khi không gian xã hội đợc mở rộng ra toàn cầu và tốc độ phát triển chóng mặt của khoa học kĩ thuật, nguy cơ diệt chủng hay bị đồng hóa rất dễ xảy ra nhất là với những nớc lơ là không quan tâm đến vấn đề văn hóa, không chú ý giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, du nhập tất cả các yếu tố văn hóa của nớc ngoài, chỉ quan tâm đến phát triển kinh tế. Với nớc ta, văn hóa truyền thống đợc giữ gìn và phát triển sẽ là động lực nâng cao lòng tự hào dân tộc, làm đổi mới nhận thức của cộng đồng giúp họ thấy đợc đây là những nhân tố làm nên vẻ đẹp và tạo nên sức mạnh tinh thần của dân tộc, là một động lực nội sinh để phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ ba, văn hóa đợc coi là mục tiêu của sự phát triển. Là mục tiêu của
sự phát triển, văn hóa thể hiện " trình độ đợc vun trồng " ngày càng đầy đủ, toàn diện của con ngời về thể lực, trí lực và nhân cách hớng tới cái Chân - Thiện - Mỹ ngày càng cao hơn, khiến mỗi cá nhân và cộng đồng ngày càng đổi mới.
Trong nhiều thập kỉ qua, ngời ta thờng quan niệm phát triển chủ yếu là mức sống tăng lên, là gia tăng tổng sản phẩm xã hội bình quân đầu ngời (GDP). Song, thực tế ở các nớc xã hội chủ nghĩa cuối những năm 80 đầu những năm 90 và những nghịch lý của sự phát triển ở các nớc t bản phát triển đã làm thay đổi quan niệm về mục tiêu phát triển. Xét đến cùng mục tiêu đó phải là nâng cao chất lợng cuộc sống của con ngời trong sự kết hợp hài hòa giữa điều kiện vật chất và điều kiện tinh thần, giữa mức sống cao và lối sống đẹp, vừa an toàn vừa bền vững, không chỉ cho số ít ngời mà còn cho tất cả mọi ngời, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà còn cho thế hệ mai sau [13, tr 23].
Văn hóa trong sự phát triển của mỗi quốc gia nhất thiết phải đợc hiểu theo nghĩa tổng thể bao gồm toàn bộ các hoạt động và giá trị còn lại qua lịch sử, thể hiện trong các lĩnh vực lao động, sinh hoạt vật chất và tinh thần. Phát triển phải nhằm đem lại cho con ngời cuộc sống hạnh phúc trong xã hội tiến bộ về mọi mặt cả mặt vật chất và mặt tinh thần. Văn hóa làm tăng chất lợng nhu cầu của con ngời đồng thời cũng làm tăng các phơng tiện nhằm đáp ứng các nhu cầu đó. Hiện nay, kinh tế tri thức là mục tiêu của nhiều nớc. Một nền giáo dục tốt là một đòi hỏi để trang bị những kiến thức cần thiết cho mọi công dân tơng xứng với xã hội tơng lai mới có thể có cơ hội hội nhập với thế giới. Do đó, văn hóa là nền tảng, là thông tin cơ bản để mỗi dân tộc lựa chọn hớng đi cho tơng lai.
Thứ t, văn hóa còn là hệ điều tiết của phát triển. Vai trò điều tiết của văn
hóa đối với sự phát triển thể hiện rõ nhất là với kinh tế - xã hội. Vai trò điều tiết của văn hóa đối với xã hội thể hiện thông qua định hớng giá trị. Nó có khả năng phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của con ngời trong suy nghĩ và hành động, trong các mối quan hệ xã hội (với gia đình, tập thể, với nhân dân, với Tổ quốc), trong các lĩnh vực hoạt động khác của con ngời.
Trong cơ chế thị trờng, nhiều yếu tố có tác động mạnh mẽ đến tâm t, tình cảm, cách ứng xử, quan hệ giữa ngời với ngời, giữa ngời với công việc… có
những giá trị truyền thống bị thay đổi. Lúc đó vai trò điều chỉnh của văn hóa là cần thiết.
Việc đa các yếu tố văn hóa vào kinh tế làm cho hoạt động kinh tế kết hợp đợc cái lợi với cái đẹp, giá trị vật chất với giá trị tinh thần, đồng thời nó giúp cho mỗi con ngời và cộng đồng dân c có sự phát triển hài hòa lành mạnh.
Về mặt kinh tế đối ngoại, văn hóa đóng vai trò định hớng và điều tiết các hoạt động hợp tác, liên kết, liên doanh nhằm đẩy nhanh phát triển kinh tế trong nớc mà không bị lệ thuộc một chiều vào bên ngoài. Văn hóa còn là điều kiện đủ để hình thành các khu vực kinh tế, vì khu vực hóa thờng diễn ra giữa các nớc có nền văn hóa tơng đồng, tức là tính thống nhất trong khu vực văn hóa đòi hỏi những nét cơ bản về tầm nhìn đánh giá lợi ích kinh tế và ít nhất không bị cản trở ở các vấn đề dân tộc và tôn giáo.
Với chính bản thân văn hóa, việc mở rộng và giao lu quốc tế cũng đặt nó trớc những thách thức và cơ may. Thách thức là nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc, bị hòa tan trong thứ " văn hóa thế giới chủ nghĩa" bị chi phối