Tuy văn hóa là nguồn gốc và động lực của phát triển và phát triển là mục đích của văn hóa nhng không phải bao giờ văn hóa cũng đa tới sự phát triển.
Văn hóa là nguồn lực của sự phát triển nhng yếu tố quyết định của công cuộc phát triển vẫn phải là con ngời và xã hội hiện tại, là các chính sách phát triển đúng đắn, là những yếu tố liên quan trực tiếp đến hiện tại và tơng lai. Trong tinh thần này, văn hóa hay bản sắc văn hóa nếu muốn trở thành động lực của sự phát triển thì phải gắn rất chặt với hiện tại và tơng lai [4, tr. 210].
Còn văn hóa trong đó sự tơng tác dựa trên t duy giáo điều sẽ làm chậm, thậm chí kìm hãm sự phát triển. Chẳng hạn, t duy theo kiểu hành chính mệnh lệnh… đều bóp chết mọi sáng kiến và làm cho xã hội lặp lại ch không đổi mới. Lịch sử cho thấy nguyên nhân của tình trạng này là trớc đó một nền văn hóa đạt tới một đỉnh cao phát triển gọi là văn minh làm cho con ngời của nền văn minh đó lầm tởng mọi thứ của họ đã đạt tới hoàn thiện, hoàn mỹ, đã thành "khuôn vàng thớc ngọc" cho mọi đời sau. Kết quả là họ thành "tù nhân" của khuôn mẫu do họ đặt ra và mọi t duy của họ luẩn quẩn trong đó, mất tính sáng tạo. Khi đó nền "văn minh" ấy trở thành vật cản cho sự tiến bộ tiếp theo của văn hóa [3, tr. 8].
Lịch sử loài ngời cho chúng ta thấy rằng, con ngời đôi khi đẻ ra những thành quả văn hóa rất tai hại. Ví dụ nh: tập quán đốt rẫy làm nơng - một tập quán mang tính chất phá hủy môi trờng sinh thái, tập quán ma chay không hợp vệ sinh làm tổn hại đến sức khỏe con ngời, tập quán mê tín dị đoan làm ảnh h- ởng đến lòng tự tin của cá nhân hay việc sáng tạo và sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt đang là vấn đề lo ngại của toàn cầu…
Thực tiễn đổi mới đất nớc ta trong những năm qua đang nảy sinh những vấn đề mới, phức tạp. Trớc hết là tính tự phát trong việc trở về cái cũ và tính tự phát trong đón nhận cái mới. Lẫn trong tập tục lành mạnh, đã phục hồi không ít tập tục xấu: bói toán, đồng bóng, rợu chè, mê tín, lễ bái… ở nông thôn và thành thị. Trong khi đó, sự du nhập ồ ạt các sản phẩm văn hóa đen nh: sách bóng, băng hình, tranh ảnh nớc ngoài không đợc sự kiểm soát đến nơi đến chốn đã đầu độc không ít nhận thức và thẩm mỹ của nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ, mà biểu hiện rõ nhất là ở lối sống chạy theo đồng tiền… Những yếu tố văn hóa mang ý nghĩa phản tiến bộ đó đã tác động tiêu cực, cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội. Phải sau một thời gian khủng hoảng con ngời mới nhận ra sự trì trệ bảo thủ trong t duy và đổi mới t duy của mình, mở ra một cơ hội cho phát triển của hệ văn hóa. Nh vậy, văn hóa trong đó sự tơng tác con ngời - môi trờng sống dựa trên t duy sáng tạo của con ngời mới có thể đa tới phát triển. Để có t duy sáng tạo cần có hai điều kiện:
- Mỗi con ngời phải đợc học tập để có một vốn kiến thức khoa học rộng lớn làm nguyên liệu cho t duy khoa học, đặc biệt để có một sự hiểu biết đầy đủ về lịch sử văn hóa dân tộc và thế giới nhằm nắm đợc quy luật vận động và tiến hóa của văn hóa và vai trò của văn hóa đối với sự phát triển.
- Mỗi con ngời phải có đợc một không gian tự do hoạt động sáng tạo vì hoạt động sáng tạo là đất sống cho t duy sáng tạo [3, tr. 8].
Chính vì vậy khi lựa chọn văn hóa làm động lực cho phát triển, chúng ta phải lựa chọn những yếu tố văn hóa nào tỏ ra phù hợp với từng hoàn cảnh xã hội, với từng thời đại và từng điều kiện lịch sử cụ thể.