II Trong quá trình đóng gó
2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công
2.9. Về phơng pháp tính giá nguyênvật liệu xuất kho
Hiện tại, Công ty đang sử dụng phơng pháp tính giá cho nguyên vật liệu xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền điều này sẽ rất khó xác định giá bởi vì quá trình nhập xuất thờng diễn ra liên tục hơn thế công tác tính toán sẽ cồng kềnh.
Để đảm bảo tính kịp thời của kế toán để hạch toán chi tiết tình hình nhập- xuất-tồn vật liệu hàng ngày thì Công ty nên sử dụng giá hạch toán để theo dõi vật liệu.
Việc sử dụng giá hạch toán giúp cho kế toán có thể hạch toán nhập-xuất-tồn vật liệu theo chỉ tiêu giá trị, cung cấp những thông tin quan trọng về hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm nhẹ công việc kế toán vào cuối tháng, tạo ra những thuận lợi cho việc tăng cờng chức năng kiểm tra kế toán, góp phần sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả vật liệu trong sản xuất kinh doanh, giảm bớt chi phí , hạ giá thành sản phẩm.
Hàng quý ,phòng kế toán của công ty sẽ lập kế hoạch về thu mua vật liệu cả về số lợng và đơn giá. Vì vậy, công ty có thể dùng giá kế hoạch làm giá hạch toán ổn định trong thời gian dài. Giá hạch toán đợc thể hiện trên sổ danh điểm vật liệu để đảm bảo phản ánh chính xác , trung thực giá trị của vật liệu nhập-xuất-tồn kho vật liệu. Điều này phục vụ cho kế toán tổng hợp vật liệu và kế toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doạnh, phục vụ quản lí vật liệu đợc dễ dàng hơn. Khi sử dụng giá hạch toán của vật liệu nhập-xuất-tồn, cuối tháng kế toán phải tính ra giá thực tế của vật liệu để điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế để có số lợng ghi vào các tài khoản tổng hợp và báo cáo kế toán. Việc điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế đợc tiến hành nh sau:
-Trớc hết, kế toán xác định hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của vật liệu:
Giá thực tế tồn đầu kì + Giá thực tế nhập trong kì H =
Giá hạch toán tồn đầu kì + Giá hạch toán nhập trong kì H:hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán.
-Sau đó , giá thực tế xuất kho ,căn cứ vào giá hạch toán xuất kho và hệ số giá: Z TTXK = GHT x H Z TTXK
: Giá thực tế xuất kho
GHT : Giá hạch toán của vật liệu xuất kho
Hệ số (H) đợc tính riêng cho từng loại , từng nhóm vật liệu. Việc tính chuyển giá hạch toán của vật liệu xuất kho thành giá thực tế chung theo trình tự trên đợc thể hiện trên bảng tính giá thực tế của vật liệu.
2.10.Về việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Do đặc điểm vật liệu chính của Công ty là các loại chè, rất khó bảo quản, dễ
mất màu và mất mùi. Thêm vào đó là các loại vật liệu phụ nh hơng liệu, bao bì…
cũng cần phải bảo quản cẩn thận. Trong khi đó, qua quá trình thực tập, em nhận thấy Công ty không sử dụng tài khoản 159. Điều này chứng tỏ Công ty không lập dự phòng cho nhóm hàng tồn kho nói chung và nguyên vật liệu nói riêng. Trên thực tế, ở Công ty, việc mất phẩm chất của vật liệu vẫn xảy ra, gây tổn thất về mặt tài chính cho Công ty. Bên cạnh đó là sự biến động của giá cả vật liệu trên thị tr- ờng cũng gây ra không ít những khó khăn ảnh hởng tới công tác hạch toán và quản lý vật liệu. Vì vật liệu chính của Công ty là sản phẩm trồng trọt, giá cả của nó phụ
thuộc nhiều vào diễn biến của thời tiết, các chính sách của nhà nớc Do đó công…
ty nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Theo nguyên tắc thận trọng của kế toán cần lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho vật liệu khi có những bằng
chứng chắc chắn về sự phát sinh có thể xảy ra nh các khoản thua lỗ, mất mát, h
hỏng, chất lợng kém…
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho của công ty đợc lập vào cuối niên độ kế toán, trớc khi lập báo cáo tài chính trên cơ sở có những bằng chứng đáng tin cậy về giá gốc của vật liệu có thể không thực hiện đợc do sự giảm giá hoặc h hỏng.
Mức lập dự phòng của công ty nên đợc xác định bằng chên lêch giảm giá giữa giá ghi chỉ số và giá thực tế tại thời điểm lập với điều kiện số lập dự phòng không vợt quá số lợi nhuận thực tế phát sinh.