Trong mục trớc, ta đã phân tích sự biến đổi của chi phí trong giá thành sản phẩm nhằm phát hiện các chi phí làm tăng, giảm giá thành sản phẩm, giúp doanh nghiệp biết đợc sẽ khai thác khả năng giảm giá thành ở sản phẩm nào.
Giá thành sản phẩm luôn phụ thuộc vào mức chi phí sản xuất, kinh doanh(phí đầu vào) và khối lợng sản phẩm hàng hoá đã đợc sản xuất trong kỳ báo cáo(kết quả đầu ra). Vì vậy nên xem xét giá thành không chỉ theo mức đầu vào (đã phân tích ở mục trên) mà còn phải phân tích sự biến đổi của nó theo mức hoạt động cao thấp trong kỳ.Điều đó giúp cho doanh nghiệp có thể ra quyết định quản lý có hiệu quả cao. Các bớc phân tích đợc thực hiện nh sau:
+ Xác định hệ số hoạt động thực tế của kỳ báo cáo
Hệ số hoạt Sản lợng thực tế
động kỳ =
báo cáo Sản lợng dự kiến
Trong đó, sản lợng thực tế có thể tính bằng các thớc đo khác nhau ( hiện vật , lao động giá trị ) …
Sản lợng dự kiến đợc xác định là mức hoạt động bình thờng của doanh nghiệp, có nội dung tính toán phù hợp với tử số.
Việc xác định khả năng sản xuất bình thờng có thể bằng nhiều cách, thờng thì dựa vào kinh nghiệm thực tế trong việc sử dụng nhân công, máy móc, thiết bị, số
sản phẩm sản xuất đợc bán ra qua các kỳ Ngoài ra còn tuỳ thuộc vào việc khai…
thác khả năng tiềm tàng về năng lực sản xuất thực tế hiện có.
Hệ số hoạt động đợc dùng để điều chỉnh chi phí đầu vào tơng ứng.
+ Phân chia chi phí thuộc sản phẩm hoàn thành kỳ báo cáo thành hai loại: biến phí và định phí.
Chi phí và sản lợng liên quan với nhau rất chặt chẽ. Tuy vậy không phải mọi loại phí đều thay đổi khi sản lợng tăng giảm. Khi tăng, giảm mức hoạt động vì những lý do khách quan và chủ quan khác nhau thì có chi phí thay đổi theo sản l- oựng hoặc nghịch, hoặc cùng mức tỷ lệ, hoặc không cùng mức và một bộ phận chi phí tơng đối ổn định trong giới hạn nào đó của việc đầu t trớc đây.
Phần chi phí thay đổi theo mức sản lợng gọi là chi phí biến đổi, gọi tắt là biến phí. Còn phàn chi phí tơng đối cố định trong giói hạn đầu t nào đó gọi là phần chi phí không biến đổi - định phí.
-Biến phí là những chi phí mà khi mức hoạt động của doanh nghiệp phát triển, doanh số đạt cao thì mức chi phí này sẽ tăng theo( nếu biến đổi thuận với sản lợng) hoặc giảm xuống ( nếu biến đổi nghịch với sản lợng) và ngợc lại.Các chi phí biến đổi này thờng là các chi phí trực tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh, gắn với công nghệ chế tạo sản phẩm nh : nguyên vật liệu dùng sản xuất, hàng hoá, nhân
công trực tiếp ăn lơng theo sản phẩm công việc, điện năng hơi đốt .…
Tổng chi phí biến đổi sẽ tăng, giảm theo mức độ hoạt động của doanh nghiệp. Song biến phí tính cho một đơn vị sản phẩm thờng lại tơng đối ổn định, do vậy sự thay đổi của tổng biến phí theo mức hoạt động đợc xem là một hiện tợng kinh tế tất yếu mà không phản ánh trình độ năng suất lao độg kỳ báo cáo.
-Định phí trong một giới hạn đầu t nào đó là những chi phí thờng không thya đổi theo mức hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, mức định phí trong giá thành đơn vị sẽ thay đổi theo mức độ hoạt động.Ta nói định phí trong giá thành đơn vị sản phẩm là nhân tố phản ánh trình độ tăng năng suất lao động.Định phí thờng gồm các loại sau: tiền lơng trả cho bán giám đốc, cấp chỉ huy và nhân viên quản lý văn phòng, quản lý các bộ phận hành chính kinh doanh; tiền khâu hao TSCĐ, tiền thuê
tài sản, nhà cửa, phơng tiện, tiền bảo hiểm, phí tổn quản lý hành chính, kinh tế khác .…
+Điều chỉnh định phí theo mức độ hoạt động kỳ báo cáo
Bớc phân tích này giúp ta tính toán cụ thể mức định phí không mang lại kết quả sản xuất kinh doanh và mức định phí tiết kiệm tơng đối so với mức hoạt động thực tế cao hơn dự kiến.
Định phí điều chỉnh theo hệ số hoạt động đợc tính nh sau: -Định phí theo hệ số hoạt động:
ĐP theo hệ số hoạt động = Hệ số hoạt động kỳ báo cáo x ĐP trong giới hạn đầu t -Định phí không tạo ra kết quả sản xuất:
= Định phí trong giói hạn đầu t - Định phí theo hệ số hoạt động
+Nếu định phí không tạo ra kết quả sản xuất >0 thì kỳ báo cáo doanh nghiệp tơng ứng phải chịu lỗ thêm do giảm sút mức hoạt động.
+Nếu định phí không tạo ra kết quả sản xuất < 0 thì kỳ báo cáo doanh nghiệp sử dụng hiệu quả định phí và làm tăng lợi nhuận.
Bằng phơng pháp phân tích trên, có thể ứng dụng phân tích mọi loại hình công nghệ sản xuất và tổ chức sản xuất khác nhau, nhằm lợng hoá phần chi phí làm tăng ( giảm)giá thành do ảnh hởng của trình độ tăng năng suất lao động( hay mức độ hoạt động của kỳ báo cáo.
Tiết kiệm chi phí để giảm thấp giá thành là mục tiêu chiến lợc của mọi doanh nghiệp , trên cơ sở đó tăng lợi nhuận, giảm giá bán để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng. Vì vậy, phân tích giá thành trên nhiều góc độ bằng các cách khác nhau là cần thiết, giúp chủ doanh nghiệp nhìn rõ khả năng tiềm tàng , tính toán đợc trị số của nó để kế hoach hoá giá thành, định hớng quản lý giá thành có hiệu quả thiết thực.