12.962.700 Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ ghi sổ trên kế toán tiền lương nhập số

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp (Trang 44 - 46)

- Cho bộ phận quản lý phân xưởng Cho bộ phận trực tiếp sản xuất

12.962.700 Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ ghi sổ trên kế toán tiền lương nhập số

Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ ghi sổ trên kế toán tiền lương nhập số liệu vào sổ cái tài khoản 622.

TÀI KHOẢN

(Chi phí nhân công trực tiếp) Số trang : 01 Số hiệu : 622 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Ngày Số CT 28 29 30 Tháng 1 + 2/2000

Tiền lương phải trả công nhân sản xuất tháng 1 + 2/2000

Trích 2% KPCĐ theo lương thực tế cho công nhân sản xuất

Trích 15% BHXH theo lương cơ bản cho công nhân sản xuất

334338 338 367.272.400 7.345.500 15.763.400 Số phát sinh trong tháng 1 + 2 390.381.300

Ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp thì trong chi phí sản xuất còn có chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung lại bao gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền. Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản 627, mở chung cho các phân xưởng sản xuất.

* Chi phí nhân viên phân xưởng : Đó là các khoản tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý phân xưởng. Khoản quản lý phí này cũng được hạch toán tương tự như chi phí nhân công trực tiếp.

Cuối tháng căn cứ vào các bảng thanh toán lương và các khoản phải trả cho người lao động, kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và trích BHXH.

Dựa vào bảng phân bổ và chứng từ ghi sổ số 28, 29, 30. Trên các chứng từ ghi sổ có ghi :

- Tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng Nợ tài khoản 627

Có Tài khoản 334

51.704.200

- Trích 15% BHXH theo lương cơ bản vào giá thành sản phẩm Nợ tài khoản 627

Có Tài khoản 338 (3)

1.406.400

1.406.400 - Trích 2% KPCĐ theo lương thực tế vào giá thành sản phẩm

Nợ tài khoản 627

Có Tài khoản 338 (2)

1.034.100

1.034.100 Cuối tháng từ chứng từ ghi sổ, kế toán tổng hợp sẽ vào sổ cái tài khoản 627.

* Chi phí vật liệu : Việc xuất kho nguyên liệu, vật liệu được theo dõi trên bảng kê ghi có tài khoản 152, sau đó được ghi trên chứng từ ghi sổ số 16 như đã biết

Trên chứng từ ghi sổ có ghi :

- Nguyên vật liệu xuất dùng cho phân xưởng : Nợ tài khoản 627

Có Tài khoản 152

47.241.200

47.241.200 * Chi phí công cụ dụng cụ : Công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất chung đó là găng tay, mũ bảo hộ lao động, khẩu trang, ...

Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng trong tháng được tập hợp trên bảng kê ghi có tài khoản 153, sau đó được ghi vào chứng từ ghi sổ số 20.

Kế toán hạch toán khoản chi phí này như sau : - Công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng :

Nợ tài khoản 627

Có Tài khoản 153

677.700

677.700 * Chi phí khấu hao tài sản cố định : Khoản chi phí này bao gồm toàn bộ số khấu hao về máy móc, thiết bị, nhà xưởng phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm tại các phân xưởng. Việc tính toán trích khấu hao tài sản cố định được thực hiện theo quyết định số 1062 TC/QĐ/CSTCngày 14/11/1996 của Bộ tài chính. Theo quyết định này thời gian sử dụng của tài sản cố định phải được Công ty đăng ký với Cục quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp. Thời gian đăng ký được giữ nguyên trong vòng 3 năm. Đối với những tài sản cố định trong thời gian đăng ký sử dụng công ty thực hiện tạm trích khấu hao theo nguyên tắc : Tài sản cố định tháng này thi trích khấu hao vào tháng sau, tài sản cố định giảm tháng này thì thôi trích khấu hao từ tháng sau đó.

Đầu năm công ty phải đăng ký trích khấu hao với Cục quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp. Căn cứ vào kế hoạch trích khấu hao và kế hoạch sản xuất trong năm kế toán tính ra định mức chi phí khấu hao tài sản cố định cho một đơn vị sản phẩm theo công thức :

Định mức chi phí khấu hao tài sản cố

định =

Số khấu hao phải trích trong năm Sản lượng sản xuất dự kiến

Từ đó kế toán xác định được chi phí khấu hao tài sản cố định cho từng loại sản phẩm trong tháng. Chi phí KHTSCĐ trong tháng cho SP A = Sản lượng sản xuất thực tế của SP. A trong tháng x Định mức chi phí KHTSCĐ của SP. A

Như vậy, sẽ có trường hợp sản lượng sản xuất dự kiến không trùng khớp với sản lượng sản xuất thực tế, dẫn tới số khấu hao đã trích trong tháng lơn hơn hoặc nhỏ hơn số khấu hao phải trích. Để khắc phục tình trạng này, kế toán có thể điều chỉnh số khấu hao phải trích giữa các tháng và giữa các sản phẩm trong năm sao cho đạt được kế hoạch trích khấu hao. Điều này có thể dẫn đến một thực tế đó là : Kế toán có thể trích khấu hao lơn hơn vào giá thành của sản phẩm này đồng thời lại nhỏ đối với sản phẩm khác, làm cho việc tính giá thành, xác định kết quả sản xuất kinh doanh, thuế phải nộp, .... không được chính xác, khách quan.

Trong tháng 1 + 2 năm 2000 công ty đã trích khấu hao như sau.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w