Trích trước chi phí sửa chữa lớn 335 16.352.000 Xuất dùng cho phân xưởng62747.241

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp (Trang 39 - 43)

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Ngày 28 tháng 2 năm 2000 Số 20

TT Diễn giải Tài khoản Số tiền

Nợ Có Nợ Có

Vỏ chai, két gỗ, hộp cát tông, công cụ, dụng cụ xuất dùng trong 1 tháng

153 125.668.000

- Xuất dùng cho sản xuất 621 88.220.300

- Xuất dùng cho phân xưởng 627 677.700

- Kết chuyên chờ phân bổ 142 36.770.000

Từ các chứng từ ghi sổ được ghi vào cuối tháng mà các bộ phận chuyển tới, kế toán tổng hợp có nhiệm vụ ghi vào sổ cái các tài khoản. Mỗi tài khoản được mở một hoặc 1 số trang sổ

TÀI KHOẢN

Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Số trang : 01

Số hiệu : 621

Chứng từ Diễn giải TK đối

ứng Nợ Có Ngày Số CT 16 20 Tháng 1 + 2/2000

Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất 152 2.533.618.000

Hiện nay, khi áp dụng luật thuế VAT, kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ đã gặp khó khăn trong việc xác định đơn giá thực tế bình quân của nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất cả mặt hàng thuộc diện chịu thuế VAT và mặt hàng không thuộc diện chịu thuế VAT. Công ty đã hạch toán thuế VAT đầu vào không được khấu trừ vào giá mua của nguyên vật liệu. Đây là tồn tại mà công ty đang tìm cách tháo gỡ.

1.3.2. Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thực sự phải cạnh tranh với nhau. Một trong những chính sách làm tăng sức cạnh tranh trên thị trường đó là tiền lương. Công ty đã biết sử dụng tiền lương như một công cụ lợi ích để khuyến khích người công nhân nâng cao năng suất lao động. Ngoài lương cơ bản công ty còn các khoản tiền thưởng như thưởng năng suất lao động, thưởng vượt kế hoạch và một số khoản phụ cấp như ca 3, độc hại, ...

Công ty trả lương trên cơ sở đơn giá được duyệt tính cho sản lượng thực hiện hàng năm (thực hiện theo các qui định tại Nghị định 28 CP ngày 28/3/1997 của Chính phủ). Công ty không trích trước tiền lương của công nhân sản xuất nghỉ phép.

Ở mỗi phân xưởng, phòng ban quản đốc, trưởng phòng là người sử dụng bảng chấm công để theo dõi thường xuyên số ngày làm việc của từng công nhân, cán bộ phòng ban. Vì vậy việc tập hợp chi phí tiền lương được tính cho từng phân xưởng, sau đó sẽ tập hợp cho toàn công ty.

Căn cứ vào bảng chấm công ở các phân xưởng vào kết quả sản xuất từng phân xưởng, vào đơn giá lượng qui định và mức lương cơ bản của từng công nhân phòng tổ chức lao động sẽ tính lương cho các phân xưởng trên bảng thanh toán lương.

Tiền lương phải trả 1 công nhân =

Tiền lương sản phẩm 1 công nhân +

Tiền lương thời gian 1 công nhân =

Các khoản phụ cấp (nếu có)

+ Lương sản phẩm = Số sản phẩm đạt tiêu chuẩn x Đơn giá lương cho 1 sản phẩm + Lương thời gian = Số ngày công x Đơn giá tiền lương 1 ngày/người

Một công nhân của công ty có thể nhận được lương từ việc sản xuất nhiều sản phẩm. Bởi vì các sản phẩm của công ty đều mang tính thời vụ, khi đến mùa tiêu thụ của mọt mặt hàng nào đó làm cho cơ cấu lao dộng ở các phân xưởng có sự thay đổi.

Đơn giá tiền lương 1 ngày/người áp dụng đối với từng bậc lương vào các ngày nghỉ, lễ hội đối với công nhân trực tiếp sản xuất được tính :

Mức lương bình quân

ngày =

Mức lương cơ bản x Hệ số lương cấp bậc Ngày công chế độ (26 ngày)

Hàng tháng, khi phòng Tổ chức lao động gửi các bảng thanh toán lương đến thì kế toán tiền lương sẽ lập bảng phân bỏ tiền lương và BHXH. Căn cứ vào tổng số tiền lương phải trả công nhân sản xuất, quỹ lương cơ bản và tỉ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán xác định số phải trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho từng phân xưởng. Số liều này cũng được phản ánh trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH.

Khoản BHYT ở công ty đựoc trích 1 năm 2 lần. Vì giá trị nhỏ nên số BHYT này được tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp trong tháng phát sinh.

Tháng 1, 2 công ty có tuyển thêm một số lao động theo hợp đồng . Khoản tiền lương của số lao động này cũng được biểu hiện trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 1 + 2 năm 2000 của công ty.

Từ bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán tiền lương lập 4 chứng từ ghi sổ là 28,29,30,31.

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Ngày 28 tháng 2 năm 2000

Số : 28

TT Diễn giải Tài khoản Số tiền

Nợ Có Nợ Có

Tiền lương phải trả cán bộ nhân viên tháng 1 + 2 năm 2000

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w