Bảng 2.8: Những cơ hội và thách thức đối với bánh mì đóng gói có nhãn hiệu Cơ hội
Người dân ngày càng đầu tư cho giáo dục
Nhà nước khuyến khích giáo dục phát triển
Tốc độ tăng trưởng của nền
Thách thức
Việt nam gia nhập WTO nên môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như đối thủ cạnh tranh mạnh, nhiều đối thủ tiềm ẩn mang tầm cỡ quốc tế.
kinh tế cao và khá ổn định
Đời sống người dân được cải thiện, chi tiêu cho tiêu dùng tăng.
Tiềm năng thị trường bánh kẹo lớn.
Nhu cầu về thực phẩm ăn nhanh ngày càng tăng.
Dân số Việt Nam tiếp tục tăng, người trẻ chiếm tỷ lệ cao.
Thu nhập bình quân đầu người tăng.
Công nghệ sản xuất chế biến ngày càng tiên tiến, hiện đại.
Việt Nam hội nhập, hợp tác quốc tế được đẩy mạnh, nền kinh tế có độ mở cửa rất cao (thu hút nguồn đầu tư nước ngoài)
Tinh hình an ninh chính trị của Việt Nam ổn định.
Hệ thống kinh doanh siêu thị, Metrol đang phát triển mạnh mẽ.
Người dân có xu hướng tiêu dùng sản phẩm trong nước.
Sản phẩm thay thế ngày càng tăng.
Người tiêu dùng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng cao.
Tỷ giá hối đoái thường xuyên thay đổi theo hướng bất lợi
Khả năng ép giá từ khách hàng và nhà cung cấp mạnh.
Sự thay đổi nhanh chóng về nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng.
Khả năng cạnh tranh về giá do giá nguyên vật liệu có xu hướng tăng
Qua phân tích ở trên cho thấy, hiện nay trên thị trường có nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh bánh mì đóng gói có nhãn hiệu, bao gồm các doanh nghiệp lớn và nhỏ. Các doanh nghiệp này đang cạnh tranh gay gắt trên thị trường để giành thị phần.
Từ thực trạng này, luận văn đã thực hiện đánh giá vị thế cạnh tranh của một số công ty có quy mô lớn, đánh giá của khách hàng về sản phẩm bánh mì
đóng gói có nhãn hiệu tại TP. HCM, xác định được vị thế cạnh tranh của từng công ty và đưa ra các chiến lược thực tiễn, các giải pháp và quy trình đánh giá được thực hiện ở chương 3.