Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh taị công ty

Một phần của tài liệu Hạch toán vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất (Trang 25 - 27)

I. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cơ

2. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh taị công ty

Công ty Cơ khí may Gia Lâm là một doanh nghiệp nhà nớc hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam. Tổ chức của công ty thóng nhất từ trên xuống dới, mọi hoạt động đợc chỉ đạo thống nhất từ giám đốc tới từng phòng ban nghiệp vụ và xuống các phân xởng sản xuất . Thông tin đợc quản lý và kiểm tra chặt chẽ, việc xử lý thông tin cũng nhanh chóng và thuận tiện đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng đợc các yêu cầu đặt ra.

Các phân xởng không có bộ máy quản lý riêng mà chỉ gồm: +Quản đốc phân xởng.

+Phó quản đốc phân xởng +Nhân viên kinh tế.

* Giám đốc công ty là ngời đại diện pháp nhân của công ty , điều hành toàn bộ hoạt động của công ty theo chế độ một thủ trởng. Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật. Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc (kiêm trởng phòng kinh doanh).

Mỗi phòng ban nghiệp vụ của công ty đều có nhiệm vụ riêng , có chức năng tham mu giúp giám đốc điều hành công việc. Nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban do giám đốc công ty phân công nh sau:

* Phòng tổ chức hành chính:

Có nhiệm vụ tổ chức lao động khoa học, hợp lý, quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, quản lý, sử dụng có hiệu quả quỹ tiền lơng, tiền thởng trên cơ sở quy chế đã ban hành.

* Phòng kỹ thuật:

Có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế khuôn mẫu bản vẽ , xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, qui cách từng mặt hàng, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và giám định máy móc thiết bị sản xuất . Ngoài ra, phòng còn có nhiệm vụ kiểm tra chất lợng sản phẩm, tính năng kỹ thuật, độ an toàn của sản phẩm trớc khi nhập kho.

* Phòng kinh doanh :

Hợp tác quan hệ với các bạn hàng trong và ngoài nớc, ký kết các hợp đồng mua bán thiết bị, sản phẩm, tham mu cho giám đốc xác định phong hớng, mục tiêu, chiến lợc kinh doanh , tìm hiểu nhu cầu của thị trờng, tìm kiếm đầu vào, đầu ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ đó lập kế hoạch sản xuất ,cân đối giữa các nguồn lực của công ty nh vật t, lao động, máy móc thiết bị và nguồn vốn.

* Phòng kế toán:

Đảm bảo phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đầy đủ, chính xác, kịp thời, xác định đợc kết quả kinh doanh của công ty, xây dựng kế hoạch tài chính, xây dựng các mức chi phí và phân tích các mặt liên quan đến tài chính, tham m- u cho giám đốc về kế hoạch tài chính.

* Phòng KCS:

Kiểm tra chất lợng, nghiệm thu sản phẩm, kiểm tra, giám sát công nghệ sản xuất trên dây chuyền, kiểm tra vật t trớc khi đa vào sản xuất, tham gia vào công tác nghiên cứu nâng cao chất lợng sản phẩm cùng với phòng kỹ thuật.

* Phòng bảo vệ :

Thực hiện các phơng án bảo vệ an ninh trật tự trong công ty.

Sơ đồ 8:

tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cơ khí may gia lâmPhòng bảo

vệ Ban giám đốc Quản đốc phân xưởng Phòng kinh doanh Phòng kỹ thuật Phòng tố chức hành chính Phòng kế toán Phòng KCS Tổ trư ởng sản xuất Nhân viên kinh tế

Một phần của tài liệu Hạch toán vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w