IV. Hạch toántổng hợp nguyên vật liệu
4. Sổ sách kế toán
Mỗi doanh nghiệp sử dụng hệ thống sổ kế toán tổng hợp khác nhau. Tuỳ theo hệ thống sổ mà doanh nghiệp sử dụng để thực hiện khối lợng công tác hạch toán trên hệ thống sổ tơng ứng.
Quy trình hạch toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký chung.
Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
Quy trình hạch toán nguyên vật liệu theo hình thức Chứng từ-ghi sổ
Chứng từ nhập, xuất NVL Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK152 (hoặc TK611) Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ, thẻ chi tiết NVL Bảng tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn kho NVL Chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu Nhật ký chung Nhật ký đặc biệt (mua hàng) Sổ cái TK152
Báo cáo tài chính Bảng cân đối số phát sinh Sổ, thẻ chi tiết NVL Bảng tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn kho NVL
Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
Quy trình hạch toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký- chứng từ.
Chứng từ nhập xuất NKCT liên quan Sổ chi tiết TK331 NKCT số 5, 6 Sổ cái TK152 (611) Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ
Quy trình hạch toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký- Sổ cái.
Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
V.Hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong các doanh nghiệp sản xuất.
1.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Chứng từ Nhập, xuất NVL Sổ, thẻ chi tiết NVL Nhật ký-Sổ cái Bảng tổng hợp chứng từ gốc Bảng tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn kho NVL Báo cáo tài chính
Trong nền kinh tế thị trờng, vấn đề hiệu quả đợc đặt lên rất cao đối với các đơn vị kinh tế nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng. Bên cạnh đó, với thực trạng của nền kinh tế nớc ta hiện nay, nguồn vốn còn rất eo hẹp. Vì vậy, làm thế nào để sử dụng tốt nhất đồng vốn hiện có, đặc biệt là vốn lu động là một câu hỏi th- ờng xuyên đợc đặt ra cho các nhà quản lý.
Để có thể đánh giá đợc tình hình sử dụng vốn lu động, tìm ra nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém từ đó có những giải pháp khắc phục, ngời phân tích cần thông qua các chỉ tiêu. Những chỉ tiêu quan trọng nhất thờng đợc xem xét đến trong việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động là:
1.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chung về vốn l u động:
Sức sản xuất của vốn lu động cho biết 1 đồng vốn lu động mang lại mấy đồng giá trị tổng sản lợng. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao.
Nó phản ánh 1 đồng vốn lu động làm ra mấy đồng lợi nhuận thuần.
Khi phân tích cần tính ra và so sánh hai chỉ tiêu này giữa kỳ phân tích và kỳ gốc. Nếu hai chỉ tiêu này tăng lên thì điều đó có nghĩa là việc sử dụng vốn lu động đang đợc cải thiện và tiến triển theo chiều hớng tốt. Ngợc lại hai chỉ tiêu này giảm đi thì doanh nghiệp cần kịp thời có những biện pháp phù hợp nhằm sử dụng tốt hơn vốn lu động của mình.
1.2 Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển của vốn l u động.
Nó cho biết trong một kỳ, vốn lu động quay đợc mấy vòng. Chỉ tiêu này càng cao thì tốc độ quay vòng của vốn lu động càng cao và ngợc lại.
Sức sản xuất Giá trị tổng sản lợng của vốn =
lu động Vốn lu động bình quân
Sức sinh lời Lợi nhuận thuần của vốn =
lu động Vốn lu động bình quân
Số vòng quay Tổng doanh thu thuần của vốn =
lu động Vốn lu động bình quân
Thời gian của Thời gian của kỳ phân tích 1 vòng =
Chỉ tiêu này cho biết để quay đợc một vòng, vốn lu động cần thời gian là bao nhiêu. Thời gian một vòng luân chuyển càng ngắn càng tốt.
Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng tổng số chu chuyển thì cần bao nhiêu đồng vốn lu động. Chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng lớn.
Trong các công thức trên thì vốn lu động bình quân đợc xác định qua công thức:
Trong trờng hợp có số liệu về vốn lu động đầu tháng thì:
V: vốn lu động bình quân
V1, V2... số d vốn lu động các tháng n: thứ tự tháng
Tơng tự nh trên, để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lu động, ngời phân tích cần tính ra và so sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích và kỳ gốc từ đó có đợc những nhận xét về sự thay đổi tốc độ luân chuyển vốn lu động là tốt lên hay xấu đi. Với mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động, các doanh nghiệp cần phải đẩy nhanh tốc độ luân chuyển, giảm số ngày của một vòng quay và tăng số vòng quay trong một kỳ. Hệ số đảm Vốn lu động bình quân nhiệm của = Vốn lu động Tổng số chu chuyển Vốn lu động V.L.Đ đầu tháng +V.L.Đ cuối tháng bình quân = tháng 2
Vốn lưu động Tổng vốn lưu động bình quân 3 tháng bình quân =
quý 3
Vốn lưu động Tổng vốn lưu động bình quân 4 quý bình quân =
năm 4
V1/2 + V2 +...+Vn/2 V=
Tôc độ luân chuyển chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố: Tình hình cung cấp vật t, dự trữ nguyên vật liệu. Tiến độ sản xuất.
Tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Tình hình thanh toán công nợ.
1.3 Tiết kiệm t ơng đối và tiết kiệm tuyệt đối.
Đối với các doanh nghiệp, việc nâng cao tộc độ luân chuyển vốn lu động có tác dụng giảm nhu cầu về vốn, tăng khối lợng hoạt động sản xuất - kinh doanh.
Tiết kiệm tơng đối là vốn tiết kiệm đợc (không cần phải tăng thêm so với vốn lu động ban đầu) nhng vẫn phát triển đợc nhiệm vụ sản xuất nhờ vào tăng vòng quay của vốn lu động.
Tiết kiệm tuyệt đối là vốn tiết kiệm đợc (số vốn giảm đi) mà vẫn duy trì đợc quy mô sản xuất - kinh doanh nh cũ do tăng vòng quay của vốn lu động.
Nh vậy, việc sử dụng vốn lu động là tiết kiệm hay lãng phí phụ thuộc vào sự thay đổi của tốc độ chu chuyển vốn lu động.