Huy động nguồn vốn trong dân

Một phần của tài liệu Thúc đẩy đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Việt Nam từ nay đến 2010 (Trang 77)

II. Dự báo khả năng huy động vốn đầu t phát triểncơ sở hạ tầng giao

2- Huy động nguồn vốn trong dân

Khu vực nông thôn nớc ta nhìn chung có nền kinh tế lạc hậu, ngời dân rất mong muốn có một hệ thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt là có một mạng lới giao thông lu thông thuận tiện để mở rộng thị trờng, giao lu van hoá để từ đó…

nâng cao đời sống, giảm sự khác biệt mọi mặt giữa nông thôn và thành thị. Mấy năm qua thực hiện mong muốn này, nhân dân nông thôn đã tích cực tham gia thực hiện chơng trình đầu t theo phơng châm: “Trung ơng và địa ph- ơng cùng làm, Nhà nớc và nhân dân cùng góp sức”. Họ đã góp sức ngời, sức của để cùng với các nguồn vốn khác xây dựng và cải tạo mạng lới giao thông của khu vực mình. Tiền của và ngày công lao động của ngời dân ở đây chiếm tỷ lệ khá lớn cho đầu t phát triển giao thông đờng làng xã của vùng, trong đó chủ yếu là ngày công lao động.

Nguồn vốn huy động đợc bằng sự đóng góp của nhân dân nông thôn đợc sử dụng để nâng cấp các tuyến đỡng xã, thôn, tuy nhiên trong những năm trớc mắt nguồn vốn này cha thể huy động đợc nhiều. Dự tính trong thời gian tới nguồn vốn này đáp ứng 45- 60% tổng nhu cầu vốn đầu t cho phát triển giao thông nông thôn.

Mặt khác, từ thực trạng huy động nguồn vốn đóng góp của nhân dân đã cho thấy vai trò của nguồn vốn này là hết sức quan trọng trong các hình thức BOT, BT cha mạnh tại các địa phơng. Để trong thời gian tới nguồn vốn huy động trong dân chiếm khoảng 50% tổng số vốn đầu t thì cần phải quan tâm phát triển các hình thức BOT, BT để thu hút các nguồn vốn của các doanh nghiệp t nhân vào phát triển cơ sở hạ tầng nói chung và cho mạng lới giao thông nông thôn nói riêng.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Việt Nam từ nay đến 2010 (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w