Đánh giá thành tựu và tồn tại của CSHT GTNT Việt Nam

Một phần của tài liệu Thúc đẩy đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Việt Nam từ nay đến 2010 (Trang 43 - 45)

II. Hiện trạng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn:

2. Đánh giá thành tựu và tồn tại của CSHT GTNT Việt Nam

Việc phân tích cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn là không hoàn toàn chính xác bởi số liệu từ các tỉnh là không thống nhất; có sự khác nhau giữa xác địa phơng trong việc phân định giữa đờng xã và đờng thôn xóm; và việc đánh giá chất lợng đờng tôt, xấu, trung bình là không nhất quán. Số liệu về hiện trạng các công trình thoát nớc ngang đờng nong thôn, cơ sở hạ tầng đờng sông ở nông thôn đặc biệt thiếu. Tuy nhiên trên cơ sở những số liệu trên, chúng ta có thể đi tới một số kết luận quan trọng nhất định sau:

Với sự quan tâm lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, sự cố gắng của các cấp chính quyền địa phơng và sự đóng góp nhiệt tình của nhân dân đầu t trên 12.000 tỷ đồng cho phát triển CSHT giao thông ở nông thôn. Hệ thống giao thông nông thôn đã phát triển vợt bậc, góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, nông nghiệp nông thôn. Đến nay cả nớc đã có thêm trên 15.000 km đờng ô tô mở đến hơn 300 trung tâm xã, nâng cấp đợc hàng trăm nghìn km đờng; tỷ lệ xã nối thông với các trung tâm xã tăng lên đạt 94,6% số xã trong cả nớc. Chất lợng đờng ngày một nâng cao. Đờng thông xe vào bốn mùa ngày một thuận lợi, giao lu văn hoá giữa các vùng, địa phơng dễ dàng hơn…

Về cơ sở hạ tầng đờng sông nông thôn, đợc sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Thủ tớng Chính Phủ, gần đây Bộ Giao thông vận tải và Ban Bí th TW đoàn đã phối hợp triển khai chơng trình xoá “cầu khỉ”, xây dựng cầu mới tại 12 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long với 2100 cầu, tổng kinh phí ớc tính khoảng 520 tỷ đồng (giai đoạn một); Từ đó làm cơ sở và kinh nghiệm thực hiện giai đoạn hai từ 2003- 2010, xây dựng cầu nông thôn mới cho toàn bộ Đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng khác trong cả nớc. Đến năm 2001 thay đợc trên 10.000 “cầu khỉ”, sửa đợc trên 3000 cầu cũ các loại.

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc thì cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn hiện nay vẫn còn một số vấn đề cần quan tâm hơn nữa:

+ Hệ thống đờng nông thôn cốt yếu rất lớn, tổng cộng khoảng 85000km- tơng đơng với khoảng 10km đờng trên một xã và 26km đờng trên 19km2 đất. Tuy nhiên, mạng lới đờng nông thôn cha phát triển. Cha đầy 20% đợc rải nhựa hoặc trải mặt bê tông và 45% là đờng đất, mạng lới đờng nông thôn không đợc bảo trì để đảm bảo tình trạng tốt của tuyến đờng. Gần 80% đợc đánh giá là ở trong tình trạng xấu và rất xấu.

+ Rất nhiều tuyến đờng huyện và đờng xã xây dựng với tiêu chuẩn kỹ thuật thấp. Một số vấn đề hết sức nghiêm trọng là cầu và cống rất thiếu hoặc năng lực thấp. Phà trên tuyến hiện có còn tồn tại ở nhiều nơi, tạo nên những lỗ hổng vắt ngang đờng trên những tuyến đờng nông thôn. Những vấn đề khác là thiếu công trình thoát nớc dọc tuyến, đờng quá hẹp và các tuyến đờng đợc xây dựng với cao độ quá thấp ở các vùng ngập lụt nên thờng xuyên bị ngập.

+ Có khoảng 500 xã cha có đờng ô tô tới trung tâm xã, trong số các xã này, khoảng 330 xã thuộc khu vực miền núi, vùng cao của khu vực Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung. Một số xã xa xôi và không thể tiếp cận đợc, đồng thời chi phí xây dựng đờng cho xe cơ giới rất lớn. Trung bình muốn xây dựng đợc đờng tới một trung tâm xã cần phải xây dựng khoảng 13 km đờng và 50 km cầu. Các xã còn lại của Đồng bằng sông Cửu Long, trên 30% xã cha có đờng tiếp cận tập trung chủ yếu tại 4 tỉnh Long An, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Kiên Giang. Tuy nhiên với một hệ thống đờng sông rộng lớn thì chi phí xây dựng đờng tiếp cận cho các xã này bằng thuyền tơng đối cao, yêu cầu xây dựng bình quân 80 m cầu cho mỗi xã.

+ Một số xã có đờng thôn xóm rất rộng lớn, ớc tính tổng công khoảng 900.000 km. Thực tế hầu hết các tuyến đờng này là đờng mòn, đờng đất không cho phép các phơng tiện cơ giới thờng xuyên qua lại đợc, chính là những “cơ sở hạ tầng giao thông cấp thấp”. Phần lớn đờng thôn xóm cha đợc cải tạo và ở trong tình trạng xấu và rất xấu.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Việt Nam từ nay đến 2010 (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w