Quan điểm xã hội hóa phát triểncơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu Thúc đẩy đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Việt Nam từ nay đến 2010 (Trang 70 - 71)

I. Căn cứ và mục tiêu huy động vốn phát triển CSHT GTNT:

d. Quan điểm xã hội hóa phát triểncơ sở hạ tầng

Giao thông nông thôn phát triển tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất, giao lu thành thị và nông thôn đợc mở rộng, nâng cao dân trí cho nhân dân khu vực nông thôn. Nên phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn là công việc không chỉ của riêng Chính phủ mà là công việc của toàn dân. Do đó, nguồn vốn để đầu t phát triển GTNT phải đợc huy động từ nhiều nguồn nh ngân sách TW, ngân sách địa phơng, sự đóng góp của nhân dân và cả các doanh nghiệp, với phơng châm “dân làm là chính, Nhà nớc hỗ trợ một phần”.

2.2. Mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn:

Giao thông nông thôn phát triển sẽ góp phần tích cực thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp, làm thay đổi bộ mặt nông thôn rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn với thành thị, giữa niền núi với đồng bằng về kinh tế, văn hoá, tạo điều kiện thuận lợi lu thông hàng hoá do nông thôn làm ra đến nơi tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

a-Mục tiêu trớc mắt của xây dựng giao thông nông thôn từ nay đến năm 2005 là:

+ Mở thông đờng cho xe ô tô đến 390 trung tâm xã và cụm xã, đồng thời làm đờng cho ngựa thồ và xe máy đến đợc 25 xã còn lại và phấn đấu có 94,2% số xã có đờng ô tô đến trung tâm xã.

+ Phấn đấu mỗi năm nâng cấp mặt đờng từ 5- 6% để đến năm 2005 hệ thống đờng giao thông nông thôn đạt khoảng 40- 50% mặt đờng bằng bê tông xi măng hoặc bê tông nhựa.

+ Từng bớc xoá cầu “khỉ”, nâng cao chất lợng các công trình vợt sông và đảm bảo tính vĩnh cửu của nền, mặt đờng và giao thông thông suốt liên tục. Xây dựng mới 5500 cái cầu/ 61000 m dài ở đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng nông thôn khác.

b-Mục tiêu lâu dài phát triển giao thông nông thôn đến 2010:

Tất cả các tuyến đờng huyện đều đạt tiêu chuẩn cấp 5, đờng liên xã, đờng xá đạt tiêu chuẩn giao thông nông thôn loại A và B

Nhựa hoá 40 - 50% các tuyến đờng nông thôn, vùng Đồng bằng nhựa hoá tới 80%, khoảng 80% đờng nông thôn có thể thông suốt 4 mùa

Củng cố và phát triển mạng lới đờng thôn xóm và giao thông nội đồng. Xây dựng cầu nông thôn mới cho toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng khác.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Việt Nam từ nay đến 2010 (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w