Từ những tồn tại và khó khăn hiện nay ở Công ty trong công tác hạch toán và quản lý TSCĐ, căn cứ vào các chế độ quy định của Nhà nớc và của Bộ Tài chính trong công tác kế toán thống kê, em xin có một vài kiến nghị sau:
Thứ nhất, Công ty cần hoàn thiện hệ thống sổ sách kế toán.
Việc bỏ qua khâu lập Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ trớc khi vào sổ Cái có ảnh hởng nhiều đến quá trình đối chiếu kiểm tra và quản lý chứng từ của Công ty. Do đó, trong thời gian tới, Công ty nên đa thêm Sổ Đăng ký chứng t ghi sổ vào trong hệ thống sổ sách kế toán.
Mẫu Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ nh sau: Bộ Nông nghiệp
Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp ngành muối
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Năm ... Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngàyt háng Số hiệu Ngàyt háng 1 2 3 1 2 3 ... ... . ... .. ... ... .. ... .. Cộng -Cộng tháng
-Luỹ kế từ đầu quý
Thứ hai, Công ty cần áp dụng triệt để tin học vào kế toán.
Công ty căn cứ vào điều kiện thực tế về quy mô, trình độ của đội ngũ nhân viên kế toán để quyết định sử dụng phần mềm ứng dụng và hình thức sổ kế toán cho phù hợp. Trong điều kiện sử dụng máy vi tính thì hình thức Nhật ký chung là thích hợp nhất, vì đây là hình thức dễ làm, đơn giản và phù hợp với thông lệ phổ biến trên thế giới. Công ty có thể áp dụng quy trình sau đây:
B
ớc 1 : Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ:
Trong quá trình tổ chức cần phân biệt hai loại chứng từ:
• Chứng từ đợc lập trớc khi nhập dữ liệu vào máy.
• Chứng từ đợc lập sau khi nhập dữ liệu vào máy. B
ớc 2 : Tổ chức phân loại chứng từ, sắp xếp các chứng từ có liên quan thành một bộ để thuận tiện cho việc xử lý.
• Đối với chứng từ đợc lập trớc khi nhập dữ liệu vào máy: phải kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của nghiệp vụ ghi trên chứng từ, tính chính xác, rõ ràng của số liệu, ghi mã số, định khoản, vào phần thông tin dành cho kế toán.
Ngời ghi sổ (Ký, ghi họ tên) Kế toán trởng (Ký, ghi họ tên) Ngày...tháng...năm .... Giám đốc Công ty (Ký tên, đóng dấu)
• Đối với chứng từ đợc lập sau khi dữ liệu đã nhập vào máy. Việc xử lý tơng tự nh loại chứng từ trên, tuy nhiên nếu có sai sót cần phát hiện để điều chỉnh trên máy.
B
ớc 3 : Nhập dữ liệu vào máy dựa trên các chứng từ đã xử lý. B
ớc 4 : Máy tính toán, phân loại, hệ thống hoá thông tin theo chơng trình phần mềm đã lựa chọn để có thông tin tổng hợp trên các TK, báo cáo tài chính và các thông tin chi tiết về từng đối tợng cụ thể.
Muốn áp dụng tin học vào kế toán thì Công ty nên thay đổi hình thức sổ kế toán áp dụng, từ hình thức sổ Chứng từ ghi sổ sang hình thức sổ Nhật ký chung bởi vì hình thức sổ Nhật ký chung phù hợp với kế toán máy và khắc phục đợc nhợc điểm của sổ Chứng từ ghi sổ là ghi trùng lắp, khối lợng công việc lớn, công việc kiểm tra, đối chiếu dồn vào cuối tháng nên thông tin và báo cáo kế toán thờng bị chậm. Thêm vào đó, Công ty cần nâng cao trình độ tin học cho nhân viên kế toán bằng cách tổ chức lớp học tại Công ty hoặc bố trí thời gian cho nhân viên kế toán học ở bên ngoài.
Thứ ba, Công ty nên trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ.
Công ty nên trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ đối với nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ nhằm làm cho chi phí kinh doanh trong kỳ không bị tăng lên đột ngột và thông tin do kế toán mang lại sẽ chính xác đối với ngời sử dụng thông tin.
Khi có kế hoạch sửa chữa TSCĐ, Công ty cần phân bổ khoản chi phí sửa chữa trong khoảng thời gian từ khi có kế hoạch sửa chữa đến khi tiến hành sửa chữa thành nhiều phần tuỳ theo số tiền kế hoạch nhiều hay ít và tuỳ theo quy mô kinh doanh của Công ty.
+ Định kỳ kế toán định khoản: Nợ TK 641,642
Có TK 335
+ Đến khi tiến hành sửa chữa kế toán định khoản: Nợ TK 335: giá thực tế của việc sửa chữa TSCĐ Có TK 2413: giá thành công trình
+ Nếu chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế lớn hơn số chi phí kế hoạch thì kế toán phải tiến hành trích kèm
Nợ TK 641,642: nếu phần chênh lệch nhỏ Có TK 335: phần trích thêm.
+ Nếu chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế nhỏ hơn số chi phí kế hoạch thì kế toán phải tiến hành hoàn lại.
Nợ TK 335: phần chênh lệch Có TK 721: phần chênh lệch
Thứ t, Công ty cần hoàn thiện hệ thống sổ kế toán TSCĐ nội bộ.
Để thống nhất mẫu "Bảng tổng hợp trích khấu hao TSCĐ" trong toàn Công ty, Công ty nên sử dụng các mẫu bảng "Bảng trích khấu hao TSCĐ" cho các chi nhánh và "Bảng phân bổ khấu hao của Công ty" trích theo địa điểm sử dụng do kế toán TSCĐ lập định kỳ nh sau:
Mẫu số 1: Bảng trích khấu hao TSCĐ Chi nhánh tại : ... S ố Nhóm loại TSCĐ Nguồn vốn Ngân sách Tự bổ sung I TSCĐ dùng trong kinh
I I doanh ... TSCĐ dùng trong quản lý ... Tổng cộng
Mẫu số 2 :
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Chỉ tiêu T ỷ lệ khấu Toàn Công ty Bộ phận sử dụng N G Tổn g khấu hao 1 2 3 . .. I. Khấu hao kỳ trớc
II.Khấu hao tăng trong kỳ 1.TSCĐ dùng trong KD ... 2. TSCĐ dùng trong quản lý. ...
III.Khấu hao giảm trong kỳ 1. TSCĐ dùng trong KD ... 2.TSCĐ dùng trong quản lý. ...
IV. Khấu hao kỳ báo cáo
Sử dụng thống nhất 2 mẫu “Bảng trích khấu hao TSCĐ” và “Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ” cho các chi nhánh giúp cho kế toán TSCĐ tại Công ty định kỳ không mất nhiều thời gian tổng hợp số liệu để lập báo cáo, tránh đợc tình trạng các chi nhánh gửi lên Công ty các mẫu bảng biều khác nhau gây khó khăn cho công tác quản lý TSCĐ
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trờng dới sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc, các doanh nghiệp chịu sự tác động trực tiếp của quy luật cạnh tranh để tồn tại và phát triển, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải làm ăn có lãi. Điều đó buộc các doanh nghiệp phải tự lựa chọn hớng kinh doanh và làm sao đề ra phơng án kinh doanh có hiệu quả, đơn vị nào đảm bảo đợc thu nhập bù chi phí và xác định đúng đắn kết quả kinh doanh, sẽ có điều kiện tồn tại và phát triển. Đơn vị nào xác định không đúng kết quả kinh doanh sẽ dẫn tới tình trạng "lỗ thật lãi giả", dần dần sẽ đa doanh nghiệp tới tình trạng hoạt động kinh doanh kém hiệu quả và đi tới chỗ phá sản. Đây là vấn đề cần đợc giải quyết, bởi vì đó là khâu then chốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nó quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nghiệp vụ kế toán hạch toán TSCĐ hữu hình là một nghiệp vụ rất quan trọng của tổ chức công tác kế toán.
Trong thời gian tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty muối, tôi đã học hỏi đợc nhiều kiến thức thực tế và thấy đợc những u, nhợc điểm của công tác kế toán hạch toán TSCĐ hữu hình trong kỳ. Trên cơ sở những kiến thức đã học ở trờng, kết hợp với thực tế công tác kế toán tại Công ty Xuất - Nhập khẩu Tổng hợp ngành muối, tôi đã đa ra một số phơng hớng nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán hạch toán TSCĐ hữu hình tại công ty.
Do thời gian thực tế và kinh nghiệm có hạn nên trong chuyên đề này không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn bè.
Em xin bày tỏ lòng biết các thầy giáo - Tiến Sĩ Nguyễn Văn Công và cán bộ Phòng Tài chính kế toán tại Công ty Xuất - Nhập khẩu Tổng hợp ngành muối đã hết sức nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
nội dung đề tài Trang
Lời nói đầu 01
phần i
Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán TSCĐ hữu hình trong các doanh nghiệp
03
I. Vị trí của TSCĐ hữu hình và nhiệm vụ hạch toán
03 1. Khái niệm, Vai trò và đặc điểm của TSCĐ hữu hình 03
2. Phân loại TSCĐ 06
3. Tính giá TSCĐ 09
4. yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán TSCĐ 12
II. Hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình 13
III. Hạch toán tổng hợp tình hình biến động tăng, giảm TSCĐ hữu hình
15
1. tài khoản sử dụng 15
2. Phơng pháp hạch toán 17
IV .
Hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình 22
1. Tài khoản sử dụng 22
2. Phơng pháp hạch toán 27
V. Hạch toán sửa chữa TSCĐ hữu hình 29
Phần II
Thực trạng về hạch toán TSCĐ hữu hình tại công ty xuất nhập khẩu tổng hợp ngành muối
32
I. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động SX - KD của Công ty Xuất - Nhập khẩu tổng hợp ngành muối
32
1. lịch sử hình thành và phát triển 32
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
35
ty Xuất - Nhập khẩu Tổng hợp ngành muối
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 39
2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán 41
III. Hạch toán tổng hợp tình hình biến động TSCĐ hữu hình tại Công ty Xuất - Nhập khẩu Tổng hợp ngành muối
45
IV .
Hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình tại Công ty Xuất - Nhập khẩu Tổng hợp ngành muối
65
V Hạch toán sửa chữanh TSCĐ hữu hình tại Công ty Xuất - Nhập khẩu Tổng hợp ngành muối
68
Phần III
Hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình tại Công ty Xuất - Nhập khẩu Tổng hợp ngành muối
75
I. Đánh giá khái quát tình hình hạch toán TSCĐ hữu hình tại Công ty Xuất - Nhập khẩu Tổng hựop ngành muối
75
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạchtoán TSCĐ Hữu hình tại Công ty Xuất - Nhập khẩu Tổng hợp ngành muối
80