Hạn chế từ chính chất lượng dịch vụ của các NHTMCP tại Tp.HCM:

Một phần của tài liệu Gia nhập WTO , Cơ hội và thách thức đối với hệ thống NHTMCP (Trang 45 - 46)

Như phân tích ở phần trên, trong những năm qua, đặc biệt là trong hai năm 2003 và năm 2004 hoạt động dịch vụ của một số NHTMCP trên địa bàn Tp.HCM phát triển với tốc độ nhanh. Trong đĩ một số NHTMCP đã đạt được các tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn ISO trong một số lĩnh vực dịch vụ như dịch vụ thanh tốn quốc tế; dịch vụ kiều hối; dịch vụ tín dụng, về giao dịch ngân hàng một cửa đem lại khả năng cạnh tranh cao cho các ngân hàng này trong hoạt động kinh doanh. Một số”thương hiệu” ngân hàng, bắt đầu cĩ uy tín trên thị trường. Tuy nhiên đánh giá tổng quan hoạt động dịch vụ của các NHTMCP trên địa bàn Tp.HCM vẫn cịn hạn chế, chất lượng dịch vụ chưa cao so với các NHTM khác trên địa bàn, nhất là đối với các ngân hàng liên doanh, nước ngồi. Thế hiện trên ba phương diện sau:

Tính đa dạng của sản phẩm chưa cao: phổ biến vẫn là sản phẩm dịch vụ truyền thống trong hoạt động dịch vụ như tín dụng, thanh tốn, kinh doanh ngoại hối, ngân quỹ. Điều đĩ dẫn đến kết quả thu nhập từ hoạt động dịch vụ của một số NHTMCP trên địa bàn Tp.HCM vẫn cịn rất thấp, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập của ngân hàng.

Tính tiện ích của sản phẩm cịn hạn chế(tính đa dụng): đặc biệt là trong các sản phẩm dịch vụ thẻ ATM, một số thẻ của các NHTMCP trên địa bàn Tp.HCM chủ yếu mới chỉ dừng lại ở chức năng rút tiề, các chức năng, tiện ích khác chưa được triển khai họac triển khai cịn rất chậm.

Tính hiện đại của sản phẩm cịn thấp, điều này xuất phát từ chính hạn chế về cơng nghệ tại một số NHTMCP tại Tp.HCM cịn thấp, cơ sở hạ tầng kỹ thuật thấp làm hạn chế khả năng ứng dụng cơng nghệ hiện đại và triển khai các dịch vụ của ngân hàng điện tử.

Khả năng gắn kết của sản phẩm dịch vụ ngân hàng với khách hàng đặc biệt là với doanh nghiệp cịn hạn chế. Trong khi đĩ giao dịch qua mạng; giao dịch trực tuyến và thanh tốn trực tuyến đã và sẽ là phương thức giao dịch quan trọng trong nền kinh tế hiện đại mà các dịch vụ của ngân hàng điện tử sẽ trở nên phổ biến hơn. Đây là hạn chế khơng chỉ từ phía ngân hàng nĩi chung mà từ chính các doanh nghệip, từ chính sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Trong đĩ địi hỏi các hoạt động thương mại điện tử phải phát triển hiệu quả, là yếu tố tác động tích cực đối với các hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử, từđĩ sẽ tạo ra sự gắn kết giữa hoạt động dịch vụ ngân hàng với doanh nghiệp ngày càng cao.

Một phần của tài liệu Gia nhập WTO , Cơ hội và thách thức đối với hệ thống NHTMCP (Trang 45 - 46)