Những thủ đoạn buôn lậu theo đờng không chính ngạch

Một phần của tài liệu 433 Buôn lậu & gian lận thương mại ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng & Giải pháp (Trang 31 - 32)

* Lợi dụng địa hình và c dân biên giới.

Việt Nam là một đất nớc có địa hình đồi núi khá phức tạp với nhiều đờng ngang lối tắt qua các cửa khẩu đây là những con đờng mà các c dân biên giới nắm rất rõ, hơn là các cán bộ hải quan, biên phòng và các lực lợng này cũng không đủ cả về lực lợng và cơ sở vật chất để bao vây chặn giữ tất cả các con đ- ờng này. Lợi dụng khó khăn này và sự nghèo khó, thông thạo địa hình của các c dân biên giới bọn buôn lậu trong mấy năm gần đây đã khai thác khá triệt để trong việc tuồn hàng lậu. Chúng thuê các c dân này làm “cửu vạn” đai vác hàng vợt qua cửa khẩu tránh con mắt nhòm ngó của các lợc lợng chống buôn lậu bọn buôn lậu đã tìm mọi cách để ràng buộc cửu vạn đảm bảo an toàn cho hàng hoá vợt qua các cửa khẩu và tính mạng của chủ hàng thủ đoạn này chúng sử dụng theo hai cách:

- Chủ hàng bỏ vốn ra cho ngời lao động mua hàng và vận chuyển qua biên giới, nếu mất “cửu vạn” hoàn toàn chịu trách nhiệm bồi thờng cả vốn lẫn lãi cho chủ hàng sau đó bọn chúng tổ chức thu gom hàng hoá tại một số địa điểm nhất định thờng cách biên giới vài km và thuận lợi cho vận chuyển bằng động cơ đến một số điểm tập kết hàng trong nội địa. Các “đầu nậu” thờng không xuất đầu lộ diện nhng bằng cách này chúng có thể đảm bảo cho hàng hoá vợt qua đợc cửa khẩu và nó gắn với lợi ích của ngời lao động.

- Chủ hàng thuê một nhóm cửa vạn nhất định đai vác hàng hoá bị bắt hay không bị bắt chủ hàng vẫn trả công cho cửu vạn nhng với điều kiện là không khai tên chủ hàng khi bị bắt, chúng thờng ít sử dụng hình thức này mà chỉ khi hàng hoá có giá trị lớn và đờng vận chuyển mà chúng thấy an toàn cao, điểm tập kết đã đợc xác định trớc, thờng xuyên thay đổi đờng vận chuyển, địa điểm tập kết hàng và tổ chức chạy tiếp sức,... Nói chung bọn buôn lậu tổ chức chặt chẽ mọi khâu đảm bảo an toàn cho hàng và chủ hàng, nhanh chóng đa hàng lậu vợt qua biên giới.

* Lợi dụng phơng tiện của các cơ quan có t cách pháp nhân để vận chuyển.

Hàng hoá qua biên giới theo hình thức này chủ yếu trên tuyến biển bọn buôn lậu câu kết với các cơ quan có t cách pháp nhân này để vận chuyển hàng hoá với khối lợng lớn và an toàn. Chúng đi lấy và đa hàng về, trớc khi đến hải phận của Việt Nam chúng phân tán hàng hoá vào các thuyền nhỏ toả đi các

điểm tập kết hàng khác nhau và đa thuyền lớn về cập cảng với lý do không có hàng hoặc với một số ít hàng hợp pháp nhất định.

* Chuyển hớng hàng nhập lậu.

Bọn buôn lậu linh hoạt chuyển hớng nhập lậu những mặt hàng “truyền thống” ở khu vực này qua khu vực khác nh mặt hàng thuốc lá ngoại trớc kia th- ờng đợc nhập vào qua đờng biên giới Tây Nam thì nay chúng đã tổ chức thêm nhiều điểm nhập lậu thuốc lá ngoại vào qua khu vực biên giới các tỉnh miền Trung tránh đa tập trung hàng vào một số điểm nhất định, để bị phát hiện và nếu bị phát hiện thì trị giá lô hàng thờng lớn, đây là cách phân tán rủi ro.

* Lợi dụng hộ chiếu đỏ.

Những ngời có hộ chiếu đỏ đợc miễn khai, miễn khám khi qua cửa khẩu do vậy một số ngời đó lợi dụng để đa hàng lậu cắm vào Việt Nam. chúng thờng đa vào những mặt hàng nh vàng, ngoại tệ,... vợt quá số lợng cho phép và một số hàng hoá khác nh chất kích thích, ma tuý,...

* Mua chuộc một số cơ quan chức trách.

Một số cán bộ, nhân viên hải quan, biên phòng tha hoá biến chất đã bị bọn buôn lậu mua chuộc để tảng lờ đi và chúng tuồn hàng lậu vợt qua biên giới dễ dàng thuận tiện hơn, an toàn hơn ngay cả khi hàng hoá bị bắt giữ vì đó chỉ là hình thức sau đó hàng lại đợc trả về tiêu thụ nội địa, hoặc chúng mua thông tin để chuyển hớng vận chuyển sang lối khác,...

Ngoài các thủ đoạn trên đây bọn gian thơng còn sử dụng nhiều thủ đoạn khác tinh vi và xảo quyệt nh sử dụng “ngời đẹp” để cản đờng làm việc của các lực lợng chống buôn lậu, lợi dụng lực lợng mỏng của đội hình chống buôn lậu để khi có lỡ bị bắt hàng thì hành hung, đe doạ,...

2-/ Nguyên nhân của tệ nạn buôn lậu và gian lận thơng mại.

Một phần của tài liệu 433 Buôn lậu & gian lận thương mại ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng & Giải pháp (Trang 31 - 32)