Mụctiêu và định hớng phát triển ngành nhựa trong tơng lai.

Một phần của tài liệu 182 Thực trạng quản trị hoạt động marketing trong các Doanh nghiệp nhựa Việt Nam (Nhựa Hàng không) (Trang 89 - 94)

IV. Tình Hình Phát Triển Công Nghiệp Nhựa Trên Thế Giới và Khu Vực asEan.

1. Mụctiêu và định hớng phát triển ngành nhựa trong tơng lai.

Mục tiêu và định hớng phát triển.

Tổng sản lợng (tấn) Tổng doanh thu (tỷ VND)

1990 50.000 70

1992 100.000 1801993 130.000 195 1993 130.000 195 1994 200.000 300 1995 300.000 450 1996 400.000 680 1997 400.000 680 1998 520.000 780 1999 670.000 1000 2000 800.000 1360

Bảng : Kết quả kinh doanh của ngành nhựa Việt nam từ 1990 2000

Chiến lợc của ngành nhựa Việt Nam trong những năm sau 2000 là hiện đại hoá công nghệ, thiết bị, tăng tỷ trọng sản phẩm nhựa kỹ thuật cao cung cấp cho các ngành xây dựng và công nghiệp khác (chủ yếu là điện, điện tử, thông tin, nông nghiệp...), phân bố vùng sản xuất cho hợp lý và cân đối hơn, đồng thời tăng tỷ lệ xuất khẩu từ 0,5% hiện nay lên 5% vào năm 2005 với giá trị đạt 120 triệu USD.

Dự kiến khoảng hơn 10 năm nữa, ngành công nghiệp hoá dầu đã hình thành và ổn định sản xuất. Khi đó sẽ tạo ra động lực cho ngành sản xuất nguyên liệu nhựa nội địa.

Hiện đã có 4 nhà máy sản xuất nguyên liệu:

- Liên doanh VINA Mitsui sản xuất PVC resin, công suất 80.000 tấn/năm. (dự kiến sẽ đầu t tiếp theo nâng công suất lên 120.000 tấn/năm).

-Liêndoanh Việt Thái Plastchem sản xuất PVC compoud, công suất 6.000 tấn/năm.

- Nhà máy 1000% vốn nớc ngoài ELF Atochem sản xuất PVC compound 12.000 tấn/năm.

- Liên doanh VLG sản xuất dầu hoá dẻo DOP công suất 30.000 tấn/năm. Theo phơng hớng đầu t sản xuất nguyên liệu, các dự án sau đây đang đợc triển khai nghiên cứu thực hiện.

- Dự án sản xuất Poly Styrene Idemitsu và Marubeni công suất 40.000 tấn/năm.

- Nhà máy Shirithai Plaschem sản xuất nguyên liệu PS công suất 40.000 tấn/năm.

- Nhà máy ICP - chemquest Việt Nam sản xuất dầu DOP.

Mặt khác, theo quy hoạch và dự kiến của ngành hoá dầu, năm 2020, Việt Nam sẽ có khả năng sản xuất 500.000 tấn PVC, 330.000 tấn PP. 220.000 tấn PS, 75.000 tấn DOP...

Ngoài ra còn có Công ty Finasa (Thái Lan), Lurgi (Đức), Ancom (Malaysia) cũng góp 70% vốn cho liên doanh với Tổng Công ty dầu khí Việt Nam để xây dựng một nhà máy khai thác Methanol từ khí tự nhiên. Đây cũng là một dạng nguyên liệu cho ngành nhựa.

2.2. Công nghệ gia công.

Theo xu hớng chung ngày càng tăng của yêu cầu chất lợng và công suất, hai ba năm trở lại đây, các nhà sản xuất gia công Việt Nam đã bắt đầu chuyển sang nhập khẩu các công nghệ và thiết bị hiện đại của Châu Âu thay vì từ một số nớc Châu á.

Theo đó, ngành sẽ tạo cầu nối để tìm hiểu kỹ hơn các nhà cung cấp nhập lợng ở Châu Âu cũng nh xây dựng các quan hệ thơng mại dài hạn.

Qua một số dự án đầu t đã thực hiện và tình hình hoạt động của các đối tác Châu Âu hiện đang có văn phòng hoạt động tại Việt Nam, dự kiến việc nhập thiết bị sẽ chuyển tập trung vào các nguồn cung cấp là các hãng hàng đầu về công nghệ và thiết lập ngành nhựa nh Cincinati Milacron (USA) , Arburg (Germany), Krauss Maffil Reifenhauser và một số nhà cung cấp của Nhật.

Ngoài việc gia tăng khối lợng và biến đổi cơ cấu chủng loại công nghệ, sẽ chú ý phát triển chiều sâu các công nghệ phổ biến, đa vào ứng dụng và phổ biến các công nghệ tiên tiến nh đùn thổi 3 chiều (3D process of extrusion blow molding technology), đồng đùn 6 lớp, các tiến bộ làm tăng năng suất nh kỹ thuật

làm lạnh nhanh bằng khí CO2, N2... có thể giảm chu kỳ làm lạnh xuống tới 15%,

hoặc các kỹ thuật mới về dao cắt bằng khí, về trục cán, về vít xoắn... Đặc biệt sẽ chú ý tới các tiến bộ kỹ thuật giúp mở rộng phạm vi sử dụng nguyên liệu cho mỗi loại công nghệ, giảm phế liệu...

Không kể đến một số sản phẩm mang tính đột phá trong việc thay thế các sản phẩm làm từ vật liệu truyền thống nh gỗ, thuỷ tinh đã phát triển rất mạnh trong vòng 3, 4 năm qua nh các loại két nhựa đựng chai bia và nớc giải khát, chai PET, bao PP, ống PVC dẫn nớc... Hầu hết các loại sản phẩm sử dụng trong các ngành công nghiệp khác đều vẫn đang ở giai đoạn nghiên cứu đầu t hoặc sản xuất thăm dò.

Chiến lợc phát triển sản phẩm sẽ theo hai hớng:

1. Tăng chủng loại và chất lợng nhóm sản phẩm đang có cho thị trờng đang có.

2. Sản xuất sản phẩm mới cho thị trờng mới. Theo hớng 1 có các sản phẩm tiêu biểu sau: - Sản phẩm xây dựng;

Gạch PVC lót nền, ống nhiều lớp, ống dợn sóng, ống chịu áp suất cao... - Sản phẩm cung cấp cho các ngành công nghiệp khác.

Chai nhiều lớp, các loại Pallet chuyên dụng, đồ chơi trẻ em, phụ tùng nhựa xe máy, chai đựng nớc uống có gas, không gas, nớc khoáng có dung tích lớn.

Theo hớng 2 có rất nhiều loại sản phẩm. Theo tình hình thực tế, dung lợng tiềm năng về thị trờng, khả năng đầu t... những sản phẩm sau đây sẽ nằm trong phơng hớng phát triển sản xuất.

- Xây dựng;

Các loại profile làm vách ngăn, khung cửa, hàng rào... Các loại cửa sổ và cửa ra vào nội thất bằng PVC, các loại tấm ốp tờng..

- ôtô.

Các chi tiết phụ tùng có khối lợng hoặc độ chính xác cao nh xốc cản (bumper), bảng điều khiển (control pannel), các dạng vòi ống dẫn nhiên liệu, hơi, nớc, ghế nệm, vải trải sàn xe và các chi tiết khác phù hợp yêu cầu cao về chất lợng và khả năng nội địa hoá. Theo dự báo của "Quy hoạch tổng thể công nghiệp chế tạo ôtô, xe máy và phụ tùng tại Việt Nam" (1994) thì mức tiêu thụ vật liệu nhựa trong xe hơi nhãn hiệu Nhật Bản vào năm 2000 sẽ là 26% (năm 1989: 9%).

Hiện nay, năng lực sản xuất TV trong nớc là 2 triệu cái/năm, trong đó có một số doanh nghiệp xuất khẩu nh Sony (15%) sản lợng gồm cả VCR, cassette, và radio, Samsung Vina (10.000TV/năm), Deawoo Hanel (300.000TV/năm) sản xuất vỏ tv, cassette, máy tính, máy ảnh và các phụ tùng nhựa cho ngành điện tử là một phơng hớng đầu t khá quan trọng của ngành nhựa cho ngành điện tử là một phơng hớng đầu t khá quan trọng của ngành nhựa để nâng cao về chất lợng.

Ngoài ra, các bớc thăm dò để thực hiện những dự án sản xuất đồ nhựa cho ngành sản xuất đồ điện gia dụng cũng đang đợc triển khai thực hiện nh sản xuất vỏ máy lạnh, tủ lạnh, đông lạnh, máy giặt... Hiện đã có một số nhà sản xuất cung cấp sản phẩm nhựa cho một số nhà máy có vốn đầu t nớc ngoài nh Sanyo (sản xuất máy giặt), Fujitsu (máy tính), Sony, Toshiba...

- Nông nghiệp:

Sản phẩm chính nằm trong chiến lợc phát triển sản phẩm cho nông nghiệp sẽ là màng phủ, là loại màng nhiều lớp, ngăn đợc tia cực tím, có tác dụng làm chậm quá trình lão hoá, tăng sản lợng cây trồng, canh tác trái vụ, hoặc trong những điều kiện khí hậu không thích hợp (nhà kính). Nếu nh màng phủ nông nghiệp có sản lợng rất lớn ở Trung Quốc (thứ ba trên thế giới) thì ở Việt Nam, cũng là một quốc gia nông nghiệp nhng sản phẩm này cha đợc đầu t phát triển đúng mức. Sản lợng màng phủ nông nghiệp sản xuất tại Việt Nam hiện nay là 150 tấn/năm rất nhỏ so với nhu cầu vì thế Việt Nam vẫn phải nhập hàng này từ Malaysia, Thái Lan với khối lợng không nhỏ và giá cả gần gấp đôi.

Nằm trong hớng phát triển sản phẩm cung cấp cho nông nghiệp còn có các sản phẩm nh mảng ủ phân, thùng chứa khí biogas, cầu đờng có nền bằng tấm plastic hoặc composit, nhà làm bằng vật liệu nhẹ (chủ yếu bằng nhựa và composit), xuồng nhỏ... Đây là những chơng trình đợc nhiều tổ chức quốc tế quan tâm tài trợ nh Unicef và đa vào nhiều dự án lớn nh dự án " thay thế cầu khỉ nông thôn Nam Bộ đến năm 2005".

- Sản phẩm nhựa cho nông nghiệp Dệt may và da giầy.

Gồm bao bì Bopp đựng quần áo xuất khẩu, các container chuyên dụng chứa vật t trong dây chuyền dệt may, các loại vật t nh lõi chỉ, móc áo hàng xuất khẩu. Nhu cầu nhựa trong ngành da giầy cũng rất lớn và đa dạng, chủ yếu là các

loại vật t phụ liệu từ nhựa PVC, EVA, PU, TPU, vải giả da tráng PU.... Căn cứ theo dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp da giày đến năm 2010, ngành nhựa sẽ thực hiện những dự án đầu t máy móc thiết bị để sản xuất vật t phụ liệu cho ngành này, cụ thể đang nghiên cứu nhu cầu cho các dự án sau: sản xuất vải giả da cho giày thể thao (30 triệu mét/năm), phôi nhựa cho đế giày

bằng phát triển, eva, pvc (15.000 tấn/năm), đế giày tpu, pvc (100 triệu đôi/

năm)...

- Sản phẩm nhựa cho nhu cầu quân sự.

Đây cũng là mảng thị trờng lớn, đang đợc các cơ quan kinh tế quốc phòng quan tâm ngoài các sản phẩm nhựa dân dụng cung cấp cho các đơn vị kinh tế sản xuất thuộc quân đội nh dệt, may, còn có các sản phẩm chuyên dụng trong quân sự.

Nằm trong hớng chiến lợc phát triển thị trờng này còn có các sản phẩm sau: thùng đạn, nhà lắp ghép dã chiến, tủ đựng hồ sơ quân sự, bao bì nhiều lớp và độ bền cao đựng khẩu phần ăn dã chiến chế biến sẵn, các sản phẩm cho công tác huấn luyện nh bia tập bắn, dụng cụ thao trờng v.v...

Phần 2 - Lộ trình đổi mới công nghệ ngành công nghiệp nhựa đến năm 2005

Một phần của tài liệu 182 Thực trạng quản trị hoạt động marketing trong các Doanh nghiệp nhựa Việt Nam (Nhựa Hàng không) (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w