Một số nét chung về điều kiện hoạt động của Công ty.

Một phần của tài liệu 191 Vận dụng Marketing mix trong hoạt động kinh doanh của Công ty khách sạn du lịch Kim Liên -Thực trạng và một số kiến nghị (Trang 33 - 53)

II- Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty và các nhân tố ảnh hởng.

1. Một số nét chung về điều kiện hoạt động của Công ty.

1.1) Đặc điểm cơ sở vật chất kĩ thuật.

Cơ sở vật chất kĩ thuật có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tạo ra và thực hiện sản phẩm, cơ sở vật chất và kĩ thuật là nhân tố đảm bảo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở.

Ngời ta không thể tiền hành hoạt động kinh doanh khách sạn, mà không có hệ thống nhà cửa và không thể tiến hành hoạt động kinh doanh khi đó chỉ là một các nhà đơn thuần rỗng không, mà còn đòi hỏi phải có các trang thiết bị đi kèm.

a.Đặc điểm cơ sở vật chất kĩ thuật trong khâu lu trú.

Kinh doanh lu trú là một hoạt động kinh doanh chính của khách sạn với tổng số là 363 buồng, trong đó:

- Khách sạn Kim Liên I: 110 phòng. - Khách sạn Kim Liên II: 253 phòng

Khách sạn Kim Liên I chủ yếu đón khách Quốc tế và 1 phần khách nội địa có khả năng thanh toán cao.

Cơ cấu phòng của khách sạn Kim Liên I nh sau:

Đặc biệt : 4

Loại I : 48

Loại II : 58 Cơ cấu phòng của khách sạn Kim Liên II:

Loại A : 30

Loại B : 42

Loại C : 86

Loại D : 95

nhất, đẹp nhất với diện tích trung bình mỗi phòng là: 65 m2 trong đó gồm:

Phòng ngủ : 30 m2

Phòng tiếp khách : 10 m2 Phòng vệ sinh : 5 m2.

Phòng loại I x loại II trong mỗi loại phòng đều có: Một phòng khách, một phòng ngủ, khu vệ sinh.

Tất cả các phòng trong khách sạn Kim Liên I đều đợc trang bị tiện nghi hiện đại, đạt tiêu chuẩn Quốc tế. Trong mỗi phòng đều có điện thoại gọi trực tiếp ra nớc ngoài. ở phòng đặc biệt là 3 điện thoại đặt ở phòng ngủ, phòng khách, phòng vệ sinh. Ngoài ra mỗi phòng nói trên đều đợc trang bị tiện nghi để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và nhu cầu an toàn của khách.

Các phòng trong khách sạn Kim Liên II chủ yếu nhằm phục vụ đối t- ợng khách nội địa nên mức giá thấp hơn và mức độ tiện nghi cũng kém hiện đại.

b. Cơ sở vật chất kĩ thuật của bộ phận ăn uống.

Phục vụ ăn uống tại khách sạn là một khâu trực tiếp tạo nên chất lợng dịch vụ của sản phẩm.

Hiện nay, Công ty khách sạn du lịch Kim Liên có 3 cơ sở phục vụ ăn uống là nhà hàng Kim Liên, Restaurant ở nhà 9 và nhà ăn Kim Liên II mới đ- ợc xây năm 1998. Nhà hàng Kim Liên thuộc khách sạn Kim Liên II với vị trí thuận lợi để phục vụ khách trong và ngoài khách sạn, có thể phục vụ tối đa 200 khách ăn gồm 3 phòng ăn nhỏ.

Phòng I : diện tích 30 m2. Phòng II : diện tích 60 m2 Phòng III : diện tích 65 m2

ợc nâng cấp thành nhà hàng tiện nghi có thể phục vụ tiệc cho khách theo yêu cầu.

Nhà ăn Kim Liên I: Có thể phục vụ 500 suất ăn gồm có hai tầng rộng chuyên phục vụ Hội nghị, đám cới.

c. Cơ sở vật chất của bộ phận lễ tân.

Khu vực sảnh và quầy lễ tân là nơi đầu tiên khách tiếp xúc với khách sạn, nó tạo ra ấn tợng đầu tiên của khách đối với khách sạn.

Công ty Du lịch khách sạn Kim Liên có hai khu lễ tân

Khu lễ tân A: Nằm ở gian trên sảnh có diện tích 50 m2, quầy lễ tân là 43 m2 và các trang thiết bị gần nh khu B, khu lễ tân A chủ yếu đón khách nớc ngoài nên trang thiết bị hiện đại và tiện nghi hơn gồm có:

3 máy vi tính nối mạng điện thoại trực tiếp ra nớc ngoài. FAX

Quầy đổi tiền

Máy Photocopy, đồng hồ treo, giờ 1 số nớc trên thế giới. Tivi Sony bắt các kênh nớc ngoài

Thảm trải khắp sàn

Bên cạnh quầy lễ tân còn có phòng khách rộng 17 m2 trong đó kê 2 bộ Salon đợc trang bị điều hoà và điện thoại, phía trong phòng là một phòng nghỉ của nhân viên lễ tân

Khu lễ tân B: ở trên sảnh có diện tích 35 m2

Quầy lễ tân có diện tích 8m2, bao gồm.

Hai máy vi tính nối mạng liên kết với các bộ phận khác tạo điều kiện cho nhân viên tổng hợp thông tin một cách nhanh chóng

Điều hoà nhiệt độ hai chiều

Một vô tuyến màu giúp khách giải trí trong lúc chờ đợi Một đồng hồ treo tờng loại lớn.

Một dẫy nghế Sopa có đệm sát tờng giúp khách có thể đọc sách báo hay ngồi chờ.

Điện thoại giúp nhân viên lễ tân liên lạc.

d. Cơ sở vật chất và kĩ thuật của bộ phận bếp

Khu vực nhà bếp của khách sạn Kim Liên I với diện tích 50 m2 đợc trang bị các vật dụng.

Hai tủ đông lạnh bảo quản đồ tơi sống Bồn nớc nóng lạnh

Hai bếp than, bếp ga Quạt gió

Hai bàn đựng nguyên vật liệu chế biến. Tờng bếp đợc lát gạch men trắng

Nhà kho để chứa gia vị, đồ khô

- Khu vực nhà bếp của khách sạn Kim Liên II: có diện tích 50 m2 nằm ngay sau Restaurant nhà 9, trang bị giống nh ở khách sạn Kim Liên I nhng tiện nghi hơn với.

Lò nớng bánh

Hai bếp ga không có bếp than

e.Cơ sở vật chất kĩ thuật của bộ phận dịch vụ bổ trợ và dịch vụ khác.

càng có xu hớng tăng lên.

Công ty có một tổng đài điện thoại đến các phòng, lúc nào cũng thông suốt đảm bảo thông tin liên lạc, mọi lúc mọi nơi.

Phòng tắm hơi, massage Thái với trang thiết bị hiện đại nhằm phục hồi sức khoẻ bằng vật lý trị liệu.

Khu giặt là với tổng diện tích 70 m2 đã đợc trang bị máy móc. Cửa hàng Kiốt bán hàng lu niệm, tạp phẩm.

Có đội xe riêng gồm: 2 xe Toyota 12 chỗ ngồi, 1 xe Hải Âu, 1 xe Nissan 4 chỗ ngồi

Phòng Karaokê, vũ trờng diện tích 250 m2 1 bể bơi đang đợc hoàn thiện

2-Đặc điểm chung về lao động tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên.

Theo con số năm 1998 thì Công ty có 385 cán bộ công nhân viên trong đó:

Gián tiếp 58 ngời bằng 15,06% Trực tiếp 327 ngời chiếm 84,94 %

Tuổi bình quân là 47,3 tuổi tơng đối cao.

Nam 142 chiếm 36,9%

Nữ 243 chiếm 63,1% Trong đó: Trình độ đạI học chiếm 11,82% Trung cấp chiếm 23,4%

II.2- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn trong một số năm gần đây.

Mọi hoạt động của khách sạn đều nhằm nỗ lực đa đến những kết quả hoạt động kinh doanh tốt nhất.

a.Kết quả hoạt động kinh doanh năm 1998

Bảng 5

Các chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện So sánh

Tổng doanh thu (tr.đ) 20.500.000 26.821.800 130,84% Doanh thu buồng (tr.đ) 13.346.000 16.769.600 125,65% Doanh thu ăn uống(tr.đ) 4.100.000 7.768.000 189,46% Doanh thu vận chuyển (tr.đ) 70.000 51.200 73,14% Doanh thu khác (tr.đ) 2.984.000 2.233.000 74,83%

Tổng chi phí ( 1.770.500 23.356.800 131,92%

Lợi nhuận 750.000 1.000.000 133,33%

Công suất buồng 65,5% 73,30% 111,9%

Ghi chú: Doanh thu khác cả dịch vụ bổ sung

Nh vậy nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 1998 của Công ty ta thấy hầu hết các chỉ tiêu của Công ty đều đạt và vợt mức kế hoạch, doanh thu tăng với tốc độ cao đặc biệt là về doanh thu ăn uống và buồng ngủ. Doanh thu ăn uống vợt mức kế hoạch 1,89 lần, doanh thu buồng ngủ cũng tăng 25,65% so với kế hoạch, trong khi đó doanh thu vận chuyển và doanh thu khác không đảm bảo kế hoạch.

Mặt khác tổng chi phí cũng tăng lên rất nhiều so với kế hoạch song việc tăng này không đáng lo bởi vì tổng doanh thu cũng tăng lên tơng ứng cho nên vẫn đảm bảo đợc mục tiêu lợi nhuận đặt ra và vợt mức 33,33%.

tốt đối với Công ty.

b.Kết quả so sánh mức gia tăng của các chỉ tiêu qua từng năm 1996-1998.

Bảng 6: Đơn vị: triệu đồng Các chỉ tiêu 1996 1997 1998 So sánh 97/96 So sánh 98/97 Tổng doanh thu 19.500 23.000 26.822 117,95% 116,6% Doanh thu buồng 13.500 13.662 16.769 101,2% 122,7%

Doanh thu ăn uống 3.500 5.751 7.768 164,3% 135%

Doanh thu bổ sung 1.518 1.657 494 109,15% 30%

Doanh thu khác 982 1.855 1.791 188,9% 96,5%

tổng chi phí 15.800 19.300 23.356 122,15% 121%

Lãi thực hiện 1694 1.855 1.000 109,5% 54%

Công suất buồng 67,3% 67,7% 73,3% 100,6% 108%

Qua số liệu bảng trên rút ra 1 số nhận xét sau:

Kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm vẫn đảm bảo, năm sau tăng cao hơn năm trớc với con số tơng đối ổn định, hiệu suất sử dụng buồng vẫn đảm bảo và tăng lên.

Doanh thu ăn uống tăng nhanh nhất và dẫn dần chiếm đợc tỉ trọng lớn trong tổng doanh thu: Từ năm 1996 chiếm 18% (3500/19500) đến năm 1998 đã lên tới 29%, (7768/26822), trong Công ty có sự chuyển dịch về cơ cấu doanh thu. Doanh thu dịch vụ bổ sung năm 1998 so với năm 1997 chỉ đạt 30%. Doanh thu khác cũng giảm, đây là tín hiệu báo động với Công ty bởi vì trong khách sạn dịch vụ bổ sung là loại dịch vụ mà Công ty có thể thu lợi nhiều nhất từ loại này thì lại giảm. Song nhìn chung kết quả hoạt động của Công ty trong những năm gần đây (ở đây chỉ phân tích 3 năm) là tơng đối ổn định, Công ty vẫn thực hiện đợc các kế hoạch đề ra.

II.3 - Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của Công ty khách sạn du lịch Kim Liên

1.1 Phân tích môi trờng Marketing

Nhân tố môi trờng Marketing là những sự kiện hoàn toàn nằm ngoài sự kiểm soát của những nhà Marketing. Không một tổ chức nào có thể kiểm soát đợc hoàn toàn hớng đi tơng lai của mình. Chính những yếu tố của môi trờng Marketing sẽ chỉ rõ con đờng phải đi. Phân tích môi trờng marketing là xem xét các yếu tố nào đó cũng nh ảnh hởng của chúng, thật là nguy hiểm cho một Công ty nào không nhận biết đợc môi trờng Marketing trong khi chính môi trờng đó lại định hớng cho việc kinh doanh tơng lai.

Hình 7: Môi trờng marketing khách sạn

Vòng tròn I: Môi trờng nội tại

Vòng tròn II: Môi trờng kinh doanh và công nghiệp Vòng III: Môi trờng Marketing

a.Các yếu tố kinh tế

Sự phát triển hay thăng trầm, của nền kinh tế có tác động trực tiếp đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp.

Trong mấy năm gần đây nền kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ t- ơng đối cao, tốc độ tăng trởng kinh tế mỗi năm hơn 8%, GDP tính trên đầu ngời cũng tăng, cùng với mức tăng trởng của ngành du lịch luôn đạt 30- 40%/năm.

Chính sách kinh tế phù hợp, thất nghiệp bị đẩy lùi, lạm phát luôn ở mức kiểm soát đợc (Một con số). Đây là những cơ hội rất tốt để cho các doanh nghiệp tránh đợc các rủi ro về mặt tài chính.

Năm 1998 cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra ở khu vực Đông Nam á song Việt Nam bị ảnh hởng rất ít, gần nh là không bị, nền kinh tế không bị xáo trộn, song lợng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam giảm. Điều này có thể ảnh hởng đến việc đón khách quốc tế tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên, nhng phần khách của Công ty chủ yếu là khách nội địa nên việc ảnh h- ởng này là quá ít.

Ngoài ra, hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật ở nớc ta đang đợc cải thiện nhiều, giao thông đi lại giữa các tỉnh trong nớc đã dễ dàng và thuận tiện, điều này cũng có lợi đối với Công ty.

b.Các yếu tố chính trị và pháp luật.

Chính trị ổn định tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, Đảng và Nhà n- ớc Việt Nam đã đa chính sách phát triển du lịch vào nghị quyết của Ban chấp hành Trung ơng Đảng, coi du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn.

Mặt khác, pháp lệnh về du lịch mới ra đời đã đánh dấu một mốc mới đối với sự phát triển của ngành du lịch nói chung và hoạt động kinh doanh khách sạn nói riêng, từ đây ngành khách sạn đã có một hành lang thông thoáng cho việc hoạt động của mình.

Chính sách thuế giá trị gia tăng (VAT) tuy đã đợc điều chỉnh lại đối với ngành du lịch (10%) nhng cũng cha khuyến khích cho ngành này phát triển đợc.

Công nghệ là giới hạn thờng xuyên của thay đổi. Những Công ty khách sạn du lịch cần phải theo dõi 2 khía cạnh của môi trờng công nghệ. Thứ nhất là việc công nghệ tạo ra lợi thế cạnh tranh. Trong thị trờng khách sạn hầu nh các khách sạn đều áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ nh máy vi tính, điện thoại, điện báo.... nhằm nâng cao và cung cấp dịch vụ của mình cho khách hàng tốt hơn.

Cho nên ở khía cạnh này Công ty khách sạn du lịch Kim Liên cùng với các khách sạn khác sự khác biệt công nghệ là rất ít.

Ngoài ra ở Việt Nam hiện nay khi mà nhu cầu bùng nổ thông tin phát triển thì ở khía cạnh khác ngời dân có nhiều ngời dân rỗi hơn và việc thực hiện chuyến du lịch nội địa xảy ra thờng xuyên hơn.

d. Môi trờng văn hoá và xã hội.

Khi phân tích yếu tố này các nhà hoạt động Marketing cũng cần phải chú ý:

Thứ nhất: Công ty phải tính đến việc khách hàng sẽ phản ứng nh thế nào với các hoạt động Marketing dựa trên những chuẩn mực đạo đức xã hội.

Thứ 2: Bản thân khách du lịch cũng bị tác động bởi xã hội và nền văn hoá.

e. Sự cạnh tranh

Sự cạnh tranh phát triển rất nhanh chóng trong ngành khách sạn và du lịch. Một Công ty thực hiện chiến lợc Marketing và sau đó các đối thủ cạnh tranh của Công ty sẽ phản ứng lại bằng những đối sách chiến lợc. Một khách sạn có loại phòng VIP trong khách sạn mình thì chỉ vài tháng sau hoặc nhanh hơn những khách sạn khác cũng đã có.

Vì vậy trong ngành khách sạn không ai có thể tự do phép trì trệ, các nhà làm Marketing phải luôn theo dõi hoạt động Marketing của đối thủ cũng

mình nhằm đáp ứng kịp với những động thái của đối thủ.

Trong thị trờng khách sạn Hà Nội hiện nay sự cạnh tranh diễn ra vô cùng khốc liệt cho nên khách sạn Kim Liên cũng đã tính đến điều đó bằng việc cho thành lập riêng một trung tâm lữ hành và du lịch riêng.

1.2.Phân tích thị trờng

Bảng 8: Khách du lịch quốc tế đến Hà Nội qua các năm

Đơn vị : Nghìn lợt ngời

Stt Nội dung/năm 1995 1996 1997 1998

1 Số khách của cả nớc 1358 1600 1716 1800

2 Số khách của Hà Nội 358 352 391 370

Nguồn: Sở du lịch Hà Nội- Viện nghiên cứu phát triển du lịch

Qua bảng trên ta thấy lợng khách du lịch quốc tế vào Hà Nội t- ơng đối ổn định, tăng giảm không đáng kể. Năm 1996 so với năm 1995 có xu hớng giảm 1,67% song đến năm 1997 lại tăng so với 1996 là 39.000 lợt khách tức 11%, đến năm 1996 có giảm đI 5% so với 1997.

Trong khi đó tại Công ty du lịch khách sạn Kim Liên.

Năm Lợt khách quốc tế (ngời)

1997 5573

1998 6124

Nh vậy có thể nói rằng 1 số lợng khách quốc tế vào Hà Nội lớn nh vậy mà Công ty mới chỉ đón đợc có vài nghìn ngời là quá nhỏ bé trong thị phần khách quốc tế ở Hà Nội (Năm 1998 chiếm tỉ trọng 1,65% so với thị trờng Hà Nội) trong khi đó thì số phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế của Công ty là 171 phòng tơng ứng với 171 = % số phòng quốc tế của Hà Nội.

Bảng 9: Số lợt khách nội địa đến Hà Nội 1995-1998

1995 311.600 + 100% Lấy năm 1995 làm mốc

1996 700.000 + 125% 96/95 tăng 125%

1997 809.000 + 16% 97/96 tăng 16%

1998 900.000 + 11% 98/97 tăng 11%

Nguồn: Báo cáo tổng kết 5 năm hoạt động của ngành du lịch Hà Nội (1993-1997) và Báo cáo tổng kết ngành năm 1998

Một phần của tài liệu 191 Vận dụng Marketing mix trong hoạt động kinh doanh của Công ty khách sạn du lịch Kim Liên -Thực trạng và một số kiến nghị (Trang 33 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w