7 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI
3.2.1 Tại buồng sơ cấp
Đốt thiếu oxy, các quá trình xảy ra gồm:
Sấy khơ (bốc hơi nước) chất thải: chất thải được đưa vào buồng đốt sẽ thu nhiệt
từ khơng khí nĩng của buồng đốt, nhiệt độ của chất thải đạt trên 1000
C, quá trình thốt hơi ẩm xảy ra mãnh liệt, khi nhiệt độ tiếp tục tăng sẽ xảy ra quá trình nhiệt phân chất thải và tạo khí gas.
Quá trình phân huỷ nhiệt tạo khí gas và cặn carbon: chất thải bị phân huỷ nhiệt
sinh ra khí gas, tức là các hợp chất hữu cơ phức tạp tạo thành các chất đơn giản như: CH4, CO, H2… Thực tế, với sự cĩ mặt của oxy và khí gas trong buồng nhiệt phân ở nhiệt độ cao đã xảy ra quá trình cháy, nhiệt sinh ra lại tiếp tục cấp cho quá trình nhiệt phân, như vậy đã sinh ra quá trình “tự nhiệt phân và tự đốt sinh năng lượng” mà khơng cần địi hỏi phải bổ sung năng lượng từ bên ngồi (khơng cần tiến hành cấp nhiệt qua béc đốt), do vậy đã tiết kiệm năng lượng. Thơng qua quá trình kiểm sốt chế độ cấp
Khoảng thơng giĩ
Khơng khí sơ cấp Tro
Ơxi hĩa than Chuyển thành than Nhiệt phân Sấy khơ Ghi đỡ CO + H2 + CxHy+ N2 +H2O Sản phẩm Khơng khí thứ cấp 15 21 0 15% O2 CO2 CO % th ể tíc h
Đodọc theo đường khí đi (chiều dày lớp chất thải)
khí và diễn biến nhiệt độ buồng sơ cấp sẽ đánh giá được giai đoạn: sấy, khí hố và đốt cặn trong buồng nhiệt phân.
Quá trình nhiệt phân chất thải rắn thường bắt đầu từ 2500
C – 6500C, thực tế để nhiệt phân chất thải người ta thường tiến hành ở nhiệt độ từ 425 – 7600
C. Khi quá trình nhiệt phân kết thúc, sẽ hình thành tro và cặn carbon, do vậy người ta cịn gọi giai đoạn này là carbon hố.