7 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI
1.1.4 Hoạt động quản lý, xử lý CTCN và CTNH tại Tp.HCM
Đối với chất thải y tế: đã tổ chức phân loại, tồn trữ, thu gom rác theo đúng quy cách cho gần 200 cơ sở y tế và bệnh viện, hiện nay chất thải được xử lý bằng phương pháp đốt với cơng suất 7000 tấn/ngày, cĩ hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn, đặt
dưới sự quản lý của Cơng ty Mơi trường Đơ thị. Lị đốt bằng gas, sử dụng nhiệt theo cơng nghệ hiệu ứng nhiệt phân.
Đối với chất thải cơng nghiệp và chất thải cơng nghiệp nguy hại: Thành phố đang khuyến khích các hoạt động thu gom và tái chế, tái sử dụng các chất thải cơng nghiệp cịn giá trị. Hiện nay trên địa bàn Thành phố cĩ nhiều cơ sở tái chế chất thải cơng nghiệp ở quy mơ nhỏ, tự phát. Một số cơng ty TNHH xử lý chất thải cĩ đăng ký hoạt động ở quy mơ nhỏ giới hạn trong lĩnh vực tái chế chất thải chủ yếu là các dung mơi hữu cơ, hố chất. Cịn những phần chất thải khơng tái sử dụng được bị thải tiếp cùng rác thải sinh hoạt hoặc chơn lấp tự phát. Chính vì vậy, nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường cịn rất nhiều.
Nhằm quản lý chất thải nguy hại cĩ hệ thống và hiệu quả Thành Phố đã triển khải một dự án qui hoạch tổng thể quản lý chất thải nguy hại cho khu vực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, kinh phí do Na Uy tài trợ. Nội dung chính của chính sách chất thải nguy hại là:
- Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn, quy phạm về quản lý chất thải nguy hại, tạo cơ sở pháp lý để quản lý chúng.
- Tiến hành kiểm kê và đăng ký chất thải nguy hại đối với mọi ngành sản xuất cĩ phát sinh chất thải nguy hại.
- Chính sách cưỡng chế kết hợp với khuyến khích để giảm thiểu chất thải từ nguồn phát sinh.
- Chính sách ưu tiên đầu tư trang thiết bị cho thu gom, vận chuyển, xử lý và thải bỏ chất thải nguy hại.
- Thực hiện Cơng ước Basel; cấm xuất khẩu và nhập khẩu hoặc vận chuyển chất thải nguy hại qua biên giới theo đúng các điều khoản của cơng ước.
- Tăng cường nhân lực, các thiết bị quan trắc, phân tích chất thải nguy hại đối với các cơ quan quản lý, các trung tâm hay viện nghiên cứu khoa học làm nhiệm vụ kiểm sốt chất thải nguy hại.
- Tăng cường cơng tác truyền thơng và phổ cập thơng tin đối với tất cả cán bộ quản lý mơi trường, đối với tất cả những người sản xuất cũng như đối với quảng đại nhân dân về các hĩa chất độc hại và chất thải nguy hại, phương pháp phịng tránh tác hại của chất thải nguy hại. Nâng cao nhận thức cho mọi người để thực hiện tốt pháp luật, các tiêu chuẩn và các quy chế quản lý chất thải nguy hại. - Trong chiến lược quản lý chất thải rắn tại các đơ thị và khu cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2020, dự kiến sẽ ưu tiên đầu tư hai trung tâm xử lý chất thải cơng nghiệp nguy hại tại hai khu khu vực phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam và phía Bắc.
Bảng 1.4 Khối lƣợng rác cơng nghiệp và CTNH ở Tp.HCM (ĐV: tấn)
Nguồn Năm 1999 Dự báo đến
năm 2010
Dự báo đến năm 2020
Khu cơng nghiệp, chế xuất 62.726,4 641.808 1.664.685 Nhà máy lớn ngồi khu CN 58.844,8 167.891 435.466 Cơ sở nhỏ, vừa ngồi khu CN 456.155,9 1.301.466 3.375.668 Bệnh viện 1.460,0 4.166 10.804 CTCN và CTNH trong rác sinh hoạt đơ thị 79.512,0 226.857 588.409
Tổng cộng 668.597 2.370.428 6.148.280
(Nguồn: tài liệu tham khảo [2])
Năm 1999, lượng chất thải cơng nghiệp trên địa bàn Tp.HCM khoảng 2000 tấn/ngày, dự báo tới năm 2010 con số này lên tới gần 8000 tấn/ngày. Trong đĩ chỉ cần xử lý 30% lượng rác trên bằng phương pháp đốt (do khơng tái chế và chơn lấp được cùng rác sinh hoạt) thì nhu cầu đốt chất thải hiện nay là trên 600 tấn/ngày và tới năm 2010 sẽ là trên 2400 tấn/ngày. Theo số liệu thống kê của Cơng ty Mơi trường Đơ thị thì lượng rác y tế trong năm 2003 của Tp.HCM là khoảng 2250 tấn, cịn trong quý 1 năm 2004 lượng rác y tế là 570 tấn; hầu hết lượng rác y tế của Thành phố đều được thu gom và đem đi đốt ở các lị đốt rác y tế tập trung.