7 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI
1.2.4 Phƣơng pháp đốt
Phương pháp đốt là một kỹ thuật được áp dụng khi một lượng lớn chất thải nguy hại cần được tiêu huỷ. Phương pháp này bảo đảm khả năng phân huỷ chất thải cĩ hiệu quả cao đối với hầu hết các chất thải hữu cơ và lượng khí thải sinh ra với lượng nhỏ cĩ thể kiểm sốt được.
Ưu điểm:
Cĩ thể xử lý chất thải trơ về mặt hố học, khĩ phân hủy sinh học. Các chất ơ nhiễm trong khí thải sinh ra từ quá trình đốt cĩ thể được xử lý tới mức cần thiết để hạn chế tối đa các tác động tiêu cực tới mơi trường.
Giảm thể tích rác thải ở mức nhỏ nhất, cĩ khả năng giảm 90 – 95% trọng lượng chất thải hữu cơ trong chất thải, chuyển thành dạng khí trong thời gian ngắn, trong khi các phương pháp khác địi hỏi thời gian xử lý lâu hơn.
Khơng cần tốn nhiều diện tích đất sử dụng. Trong nhiều trường hợp cĩ thể xử lý tại chỗ mà khơng cần phải vận chuyển đi xa, tránh được các rủi ro khi vận chuyển.
Cĩ thể tái sinh năng lượng.
Hiệu quả xử lý cao đối với các loại chất thải hữu cơ chứa vi trùng lây nhiễm (như chất thải y tế), cũng như các loại chất thải nguy hại khác (thuốc bảo vệ thực vật, dung mơi hữu cơ, chất thải nhiễm dầu…)
Nhược điểm:
Vận hành dây chuyền phức tạp, địi hỏi năng lực kỹ thuật và tay nghề cao, chế độ tập huấn tốt.
Giá thành đầu tư ban đầu cao hơn so với các phương pháp xử lý khác.
Những tiềm năng tác động đến con người và mơi trường cĩ thể xảy ra, do trong quá trình đốt chất thải cĩ thể gây ơ nhiễm mơi trường nếu các biện pháp kiểm sốt quá trình đốt, xử lý khí thải khơng đảm bảo.
Khơng xử lý được các loại chất thải cĩ hàm lượng ẩm quá cao, các thành phần khơng cháy cao (chất thải vơ cơ).
Phải chi phí nhiên liệu bổ sung cho quá trình đốt để đạt nhiệt độ đốt theo yêu cầu.
Lị hoạt động sau một thời gian phải ngừng để bảo dưỡng, sẽ làm gián đoạn quá trình xử lý.
Hiện nay phương pháp đốt rác được sử dụng rộng rãi ở những nước như Bỉ, Đan Mạch, Nhật, Thụy Sĩ, Đức, Hà Lan… đĩ là những nước cĩ số lượng đất cho các khu thải rác bị hạn chế. Xử lý rác thải bằng phương pháp đốt cĩ ý nghĩa quan trọng là giảm tới mức nhỏ nhất chất thải cho khâu xử lý cuối cùng, nếu sử dụng cơng nghệ tiên tiến cịn cĩ ý nghĩa cao bảo vệ mơi trường. ở Việt Nam xử lý rác bằng phương pháp đốt đang được quan tâm triển khai vào thực tế, ứng dụng nhiều cho các cơ sở sản xuất, bệnh viện với quy mơ nhỏ, lẻ hoặc đốt tập trung…
Bảng 1.5 Mức độ áp dụng các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn tại một số nƣớc Tên nƣớc Lƣợng rác (ngàn tấn/năm) Biện pháp xử lý (% trọng lƣợng rác đơ thị) Đốt Chơn lấp Chế biến phân rác Tái chế Áo 2.800 11 65 18 6 Bỉ 3.500 54 43 0 3 Canada 16.000 8 80 2 10 Đan Mạch 2.600 48 29 4 19 Phần Lan 2.500 36 46 2 16 Pháp 20.000 42 54 10 3 Đức 25.000 36 46 2 16 Hy Lạp 3.150 0 100 0 0 Ai Len 1.100 0 97 0 3 Ý 17.500 16 74 7 3 Nhật 50.000 75 20 5 * Luxembure 180 75 22 1 2 Hà Lan 7.700 35 45 5 16 Na Uy 2.000 22 67 5 7 Bồ Đào Nha 3.650 0 85 15 0 Thuỵ Điển 3.200 47 34 3 16 Thuỵ Sĩ 3.700 59 12 7 22 Anh 30.000 8 90 0 2 Mỹ 177.500 16 67 2 15
CHƯƠNG HAI
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐT