Một số giải pháp thực hiện phía các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động đầu tư phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam (Trang 69 - 72)

II Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t

2 Một số giải pháp thực hiện phía các doanh nghiệp

Vốn mua thiết bị các dự án do doanh nghiệp sản xuất thép tự đầu t chủ yếu vay các ngân hàng nớc ngoài theo phơng thức tín dụng, ngời mua hàng do các công ty bán thiết bị đứng ra dàn xếp với lãi suất OECD cho 85% giá trị thiết bị nhập khẩu. Thời hạn trả nợ trên 10 năm.

Vốn đặt cọc mua thiết bị và vốn xây lắp các công trình, các doanh nghiệp sản xuất thép sẽ xin vay vốn tín dụng u đãi của Nhà nớc và vay các ngân hàng trong nớc. Trờng hợp trong nớc không giải quyết đợc sẽ phải vay thơng mại nớc ngoài.

Ngành thép đợc vay vốn các ngân hàng trong nớc để góp vốn pháp định thành lập các liên doanh, kể cả liên doanh trong nớc.

Các doanh nghiệp có thể huy động và thu hút tối đa vốn từ nớc ngoài, đề nghị Nhà nớc đứng ra bảo lãnh và cho phép thế chấp tài sản để vay vốn.

2.2 Giải pháp về công nghệ

Để tránh đầu t tràn lan, Tổng công ty chỉ đổi mới công nghệ ở các cơ sở đáng đầu t, có khả năng cạnh tranh trong tơng lai. Trình độ công nghệ ở mức t- ơng tự hoặc tiên tiến hơn so với các doanh nghiệp ngoài Tổng công ty. Mục đích để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm đối với các cơ sở hiện có để có thể cạnh tranh có hiệu quả với các sản phẩm nhập khẩu.

2.2.1 Thiết bị và công nghệ phôi thép

Để đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới khi ra nhập AFTA, Tổng công ty cần phải đầu t các trung tâm sản xuất phôi thép với quy mô công suất lớn. Với quy mô lớn cho phép lựa chọn công nghệ và thiết bị tiên tiến, tự động hoá sản xuất, tận dụng triệt để các nguồn nhiệt, nhằm mục tiêu nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng suất thiết bị và lao động, để tiêu hao điện năng, nguyên vật liệu thấp và hạ giá thành sản phẩm.

Trong quy phát triển ngành thép của Tổng công ty thép Việt Nam đến năm 2005, đã lựa chọn công nghệ luyện thép lò điện để xây dựng 2 nhà máy sản xuất

phôi thép 500.000 tấn/năm. Đó là nhà máy thép Phú Mỹ (Bà Rịa - Vũng Tàu) và nhà máy thép Cái Lân (Quảng Ninh).

2.2.2 Thiết bị và công nghệ cán

Để đủ sức cạnh tranh với thép liên doanh và thép trên thị trờng khu vực và thế giới, Tổng công ty cần sắp xếp lại tổ chức sản xuất, đầu t đổi mới công nghệ nhằm phát huy thế mạnh về các mặt hàng mà t nhân không có nh thép chất lợng cao và thép hình cỡ trung, đồng thời đầu t các nhà máy sản xuất phôi thép kết hợp cùng cán thép với quy mô công suất lớn nhằm tận dụng triệt để các nguồn nhiệt, giảm tiêu hao điện năng, nguyên vật liệu và hạ giá thành. Muốn vậy cần tập trung những tiến bộ công nghệ theo hớng:

- Tăng tốc độ cán.

- áp dụng công nghệ cán mới: Cán không lật phôi, cán nhiều dòng, cán vô tận.

- Có thiết bị thay trục cán nhanh đặt ngay cạnh giá cán để đảm bảo quá trình thay trục cán chỉ diễn ra trong vòng 10 phút.

Các thiết bị này có thể mua bằng cách: Thực hiện đấu thầu rộng rãi, chọn thiết bị hiện đại. Ưu tiên đấu thầu mua trong nớc các thiết bị đã sản xuất đợc, đạt yêu cầu của dự án.

Các giải pháp khác về thiết bị nh tổ chức đấu thầu mua thiết bị trong phạm vi Nhà nớc cấp tín dụng. Các thiết bị trong nớc có thể đáp ứng đợc thì u tiên đấu thầu. Các thiết bị phải đảm bảo đồng bộ, hiện đại, giá cả hợp lý, chuyển giao công nghệ đầy đủ, dễ nắm bắt sử dụng.

2.2.3 Đầu t đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học - kỹ thuật - công nghệ nghệ

Tổng công ty và các đơn vị thành viên phải không ngừng đầu t nghiên cứu khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới. Một mặt, nghiên cứu áp những thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới, mặt khác, nghiên cứu tìm ra các giải pháp công nghệ, kỹ thuật mới nhằm đạt đợc các lợi thế so sánh về chất lợng và giá thành.

2.3 Giải pháp về đầu t phát triển nguồn nhân lực.

Tổng công ty thép muốn hoạt động có hiệu quả và thích ứng đợc trong kinh tế thị trờng đòi hỏi phải có những thay đổi về môi trờng kinh doanh và ph- ơng pháp quản lý, điều hành. Vấn đề về năng suất và chất lợng, việc thiết lập và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm thép là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Do đó, cơ cấu tổ chức đợc phân cấp và định hớng theo lợi nhuận và quản lý theo chiều ngang đợc coi trọng hơn quản lý theo chiều dọc. Nguồn nhân lực và nhân tài đợc coi trọng là yếu tố hàng đầu và cần có sự đầu t phát triển. Để nguồn nhân lực phát huy tác dụng, việc quản lý theo phơng pháp mới cần thiết đợc phát triển đúng hớng.

Nội dung quản lý nguồn nhân lực tập trung vào:

- Thay đổi nhân lực phù hợp với môi trờng kinh doanh.

- Đầu t phát triển nguồn nhân lực theo định hớng tăng khả năng cạnh tranh và lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Sử dụng nguồn nhân lực hợp lý và hiệu quả.

2.4 Giải pháp về thị trờng

Chỉ đầu t khi có thị trờng chắc chắn và nhu cầu lớn hơn công suất dự kiến. Chọn những sản phẩm có khả năng cạnh tranh.

Thiết lập hệ thống tiêu thụ rộng khắp tạo điều kiện thuận lợi tối đa hoá cho khách hàng.

Từng bớc xuất khẩu hàng sản phẩm ra nớc ngoài để cân đối ngoại tệ.

2.5 Giải pháp hội nhập quốc tế.

áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm đối với các cơ sở hiện có để cạnh tranh có hiệu quả với thép nhập khẩu. Trớc mắt phải phấn đấu giảm giá bán các sản phẩm thép trong n- ớc xuống ngang với giá quốc tế vào năm 2010.

Đối với các nhà máy mới xây dựng, phải đạt đợc năng suất cao giá thành hạ chất lợng sản phẩm theo kịp trình độ quốc tế.

Kiên quyết dẹp bỏ hoặc chuyển hớng sản xuất các cơ sở kém hiệu quả, đình hoãn việc triển khai các dự án mới nếu cha đủ sức cạnh tranh hoặc có nguy

cơ lạc hậu so với các nớc trong khu vực. Khắc phục t tởng bao cấp, tự cung tự cấp

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động đầu tư phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w