II Tổng quan về ngành thép Việt Nam và sự cần thiết đầu t phát triển ngành thép
4 Đánh giá xuất phát điểm của ngành thép
Những năm qua, tuy ngành thép đã đợc đầu t đáng kể và phát triển mạnh mẽ, đạt đợc tốc độ tăng trởng khá cao, có tiềm lực tăng gấp hàng chục lần năm 1990, song vẫn còn tình trạng kém phát triển so với các nớc trong khu vực và thế giới, thể hiện ở các mặt:
Trang thiết bị có quy mô nhỏ, phổ biến thuộc thế hệ cũ, kém hiện đại, trình độ công nghệ thấp, thiếu đồng bộ. Chất lợng sản phẩm còn hạn chế, nhất là khu vực t nhân.
Cơ cấu mặt hàng sản xuất hẹp, đơn điệu, mới cán đợc các sản phẩm dài, cha có sản phẩm dẹt cán nóng, cán nguội. Sản xuất gia công sau cán mới có ống hàn, tôn mạ kẽm và chế phẩm dây, đinh, lới…
Năng lực sản xuất phôi thép quá nhỏ bé, các nhà máy và cơ sở cán thép còn phụ thuộc nhiều vào phôi thép nhập khẩu. Toàn bộ sản phẩm cán dẹt trong n- ớc cha sản xuất đợc, phải nhập khẩu.
Chi phí sản xuất còn cao, năng suất lao động thấp, giá thành không ổn định do phụ thuộc vào phôi thép nhập khẩu, nên tính cạnh tranh cha cao. Khả năng xuất khẩu của sản phẩm thép còn hạn chế.
Tóm lại, nhìn một cách khái quát, ngành thép Việt Nam vẫn còn trong tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, nặng về gia công chế biến từ phôi và thành phẩm nhập khẩu, cha có nhà máy lớn làm trụ cột đủ sức chi phối toàn ngành, chi phối thị trờng và thu hút các vệ tinh. Để cải thiện vị thế của ngành nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra trong thời kỳ mới, chủ động tham gia quá trình hội nhập quốc tế, ngành thép cần phải đợc đầu t mạnh mẽ để hiện đại hoá, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm, tăng cờng sức cạnh tranh, tiến tới khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu sản xuất hiện nay.