Căn cứ vào phơng hớng chiến lợc phát triển của ngành du lịch Việt Nam

Một phần của tài liệu 83 Thực trạng và giải pháp trong việc thực hiện chiến lược Marketing tại Công ty du lịch cựu chiến binh Việt Nam (Trang 47 - 48)

I. Những căn cứ đề xuất nhằm hoàn thiện chiến lợc marketing tại Công ty du

2)Căn cứ vào phơng hớng chiến lợc phát triển của ngành du lịch Việt Nam

Việt Nam trong tơng lai.

- Trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta đã có những bớc phát triển vợt bậc, nhng nhìn chung thì toàn nền kinh tế vẫn ở tình trạng khó khăn và còn nhiều thách thức các ngành kế toán, thiếu những giải pháp đồng bộ và chi phí sản xuất toàn xã hội còn cao. Do đó, để hoạt động tốt và trở thành một ngành kế toán mạnh đạt hiệu quả cao trong kinh doanh ngành du lịch cần có đợc những giải pháp đồng bộ tích cực thì mới giữ đợc các kết quả nh năm trớc. Tuy nhiên trong xu thế chung của sự phát triển ngành du lịch trong khu vực và trên thế giới, cùng với những thành tựu của công cuộc đổi mới đất nớc trong những năm qua, điều kiện đất nớc đợc hoà bình ổn định, đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm và coi du lịch là một ngành kế toán mũi nhọn nh Đại hội Đảng toàn quốc khoá IX vừa qua nêu lên các ngành các cấp hỗ trợ toàn ngành du lịch đang phấn đấu triển khai các chơng trình hành động có tính khả thi là điều kiện thuận lợi để ngành du lịch vợt qua những khó khăn trớc mắt để phát triển trong tơng lai.

Ngành du lịch Việt Nam đã thực hiện các công việc sau: triển khai thực hiện các chơng trình hành động quốc gia và các sự kiện du lịch của năm 2002

Chuyên đề thực tập Phan Văn Ba

nh các pasival, các liên hoan du lịch, quảng bá và tuyên truyền cho du lịch Việt Nam, du lịch văn hoá gắn liền với hoạt động du lịch. Chấn chỉnh và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc về du lịch, nâng cao chất lợng các dịch vụ du lịch đa dạng hoá các chơng trình du lịch và loại hình du lịch, tạo ra các loại hình du lịch mới độc đáo mang đậm bản sắc dân tộc để thu hút khách du lịch quốc tế cũng nh nội địa có khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng quốc tế. Khai thác các thế mạnh của từng vùng, tiếp tục đầu t phát triển các điểm du lịch đã có và phát hiện các điểm du lịch mới. Tăng cờng hoạt động marketing trên thị trờng, cụ thể trong năm 2002 quảng bá cho du lịch và các hoạt động marketing hớng mạnh và thị trờng các nớc Asean, Trung Quốc, Nhật. Khôi phục các thị trờng du lịch truyền thống và các nớc Đông Âu, phát triển và mở rộng thị trờng ở các nớc liên minh châu Âu và Bắc Mỹ, đặc biệt là thị trờng nớc Mỹ đây là một thị trờng du lịch lớn hơn nữa trong năm 2001. Nớc ta và Hoa Kỳ đã ký thoả thuận về hiệp định thơng mại đã tạo điều kiện cho ngành du lịch của hai nớc có những điều kiện thuận lợi để phát triển và hợp tác, tìm kiếm các thị trờng mới về du lịch ở các nớc Trung Cận Đông châu Phi và châu Mỹ Latinh. Tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền và ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại vào công tác quảng bá cho du lịch Việt Nam. Triển khai mở văn phòng đại diện ra nớc ngoài để nghiên cứu tiếp cận thị trờng, kết hợp với việc đa ra các giải pháp quan trọng khác để phát triển mạnh, nhanh bền vững du lịch Việt Nam theo hớng du lịch văn hoá cảnh quan môi trờng dần dần đa Việt Nam trở thành một trung tâm du lịch của khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu 83 Thực trạng và giải pháp trong việc thực hiện chiến lược Marketing tại Công ty du lịch cựu chiến binh Việt Nam (Trang 47 - 48)