0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Quy trình tập hợp chi phí

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP THAN CAO THẮNG (Trang 36 -36 )

Xí nghiệp than Cao Thắng tập hợp chi phí theo từng phân xởng sản xuất và chia theo 8 loại: 1. Vật liệu: bao gồm các loại phụ tùng, công cụ, dụng cụ,

2. Nhiên liệu: Dầu điêzen, than dùng nội bộ, xăng. 3. Động lực: Điện dùng cho sản xuất.

4. Tiền lơng: Lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp, trợ cấp. 5. Bảo hiểm: BHXH, BHYT, KPCĐ

6. Khấu hao tài sản cố định

7. Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các chi phí trả cho các dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp.

8. Chi phí bằng tiền khác: Tất cả các chi phí còn lại. a) Kế toán chi phí vật liệu

ở Xí nghiệp than Cao Thắng mục vật liệu chỉ gồm các loại vật liệu phụ, không có vật liệu chính. Các loại vật liệu chủ yếu dùng trong khai thác than của Xí nghiệp gồm vật liệu nổ (thuốc nổ, mìn, dây điện, kíp nổ), vật liệu chống lò (gỗ chống lò các loại, vì chống thuỷ lực đơn, kép, vì chống thép).

Xí nghiệp tính giá vật t xuất kho theo phơng pháp nhập trớc – xuất trớc.

Để quản lý chặt chẽ các loại vật liệu xuất dùng cho sản xuất và cho các mục đích khác, việc xuất kho vật t đợc tiến hành thông qua các thủ tục sau:

Trong tháng khi các đơn vị có nhu cầu lĩnh vật t sẽ đề nghị cấp vật t. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng vật liệu của các đơn vị thông qua phiếu lĩnh vật t do đội trởng viết trên cơ sở khối lợng công việc, nhu cầu thực tế và định mức chi phí vật liệu trên bản giao khoán, phiếu xin lĩnh vật t này phải đợc ban vật t thông qua phòng kỹ thuật duyệt và chuyển cho giám đốc ký rồi chuyển xuống kho, thủ kho ký nhận và tiến hành xuất kho.

Sinh viên: Bùi Thị Phơng Lớp: kế toán B – K53

Phiếu xuất kho đợc lập thành 3 liên: 1 liên giao cho đơn vị lĩnh vật t, 1 liên lu tại nơi lập phiếu, 1 liên giao cho thủ kho.

Kế toán vật liệu nhận các phiếu này tiến hành kiểm tra, hoàn thiện việc ghi chép trên các phiếu xuất kho vào Bảng kê xuất sử dụng vật t trong tháng, sau đó hình thành nên Bảng phân bổ nguyên vật liệu.

Từ Bảng kê xuất sử dụng vật t, Bảng phân bổ nguyên vật liệu kế toán lập Bảng kê số 4. Bảng kê số 4 đợc lập để tổng hợp số phát sinh Có của các TK1521, 1522, 1523, 1528, 153 đối ứng Nợ của các TK 621, 622, 627 và đợc tập hợp chi tiết cho từng đối tợng. Các số liệu này cuối tháng đợc dùng để ghi vào Nhật ký chứng từ số 7.

Cuối tháng từ Bảng kê nhập kho vật t và Bảng kê xuất sử dụng vật t, kế toán lập Báo cáo nhập xuất tồn vật t.

Nhật ký chứng từ số 7 dùng để tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và dùng để phản ánh số phát sinh bên Có của các TK liên quan đến chi phí sản xuất, kinh doanh bao gồm TK 154, 621, 622, 627 đối ứng Nợ các TK 111, 136, 138, 152, 153, 154, 155, 241, 334, 338, 632, 811.

Số liệu tổng cộng của phần I Nhật ký chứng từ số 7 đợc sử dụng để ghi vào Sổ Cái và Báo cáo giá thành sản xuất sản phẩm than.

Có thể mô tả bằng sơ đồ sau:

Sinh viên: Bùi Thị Phơng Lớp: kế toán B – K53

Sơ đồ 2-3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán chi phí vật liệu theo hình thức Nhật ký chứng từ ở Xí nghiệp than Cao Thắng

b) Kế toán chi phí nhiên liệu: Đợc hạch toán tơng tự nh vật liệu phụ c) Kế toán chi phí động lực

Xí nghiệp than Cao Thắng đã tiến hành khoán điện cho từng công trờng, phân xởng. Mỗi bộ phận sản xuất, bộ phận quản lý có công tơ riêng, để theo dõi trong toàn Xí nghiệp có công tơ tổng. Hàng tháng, phòng cơ điện nghiệm thu và lập bản nghiệm thu tình hình tiêu thụ

Sinh viên: Bùi Thị Phơng Lớp: kế toán B – K53

Phiếu yêu cầu lĩnh vật tư

Phiếu xuất kho

Bảng kê xuất sử dụng vật tư Bảng phân bổ nguyên vật liệu Bảng kê số 4 Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Nhật ký chứng từ số 7

Sổ cái tài khoản có liên quan Báo cáo tổng

hợp N-X-T

điện toàn Xí nghiệp. Sau đó, phòng cơ điện tiến hành tính, phân bổ cho từng phân xởng theo số điện ghi trên công tơ.

Bảng phân bổ có mẫu sau:

STT Nơi sử dụng Số KWh Đơn giá Thành tiền

….. … … … …

Tổng cộng

d) Kế toán chi phí tiền l ơng, bảo hiểm

Chi phí tiền lơng, bảo hiểm là những khoản tiền phải trả cho CBCNV về tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ. Chi phí tiền lơng, bảo hiểm bao gồm chi phí nhân công trực tiếp và một phần chi phí sản xuất chung:

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả nh tiền lơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ.

Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm khoản đóng góp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo 1 tỷ lệ nhất định với số tiền lơng công nhân sản xuất phát sinh.

Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp. Đây là các chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng, bộ phận sản xuất.

Trong phạm vi các yếu tố chi phí tiền lơng, bảo hiểm chỉ xét đến chi phí nhân viên phân xởng trong chi phí sản xuất chung, phản ánh chi phí về lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xởng (Quản đốc, phó quản đốc, thủ kho, bảo vệ của phân xởng, ) và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ tiền l… ơng.

Phân phối tiền lơng và thu nhập trong Xí nghiệp đợc gắn với kết quả sản xuất kinh doanh và việc thực hiện định mức lao động của từng cá nhân, từng đơn vị. Ngời làm nhiều, công việc phức tạp, công tác đạt hiệu quả cao phải đợc hởng lơng, thởng cao hơn ngời làm ít, công việc giản đơn, chất lợng thấp. Tập thể, cá nhân bớt xén quy trình công nghệ, vi phạm an toàn, gây tai nạn, sự cố đều phải giảm, trừ tiền lơng, tiền thởng.

Sinh viên: Bùi Thị Phơng Lớp: kế toán B – K53

Thông qua định mức, định biên lao động, cấp bậc công việc, hệ số thu nhập ngành nghề, chế độ tiền lơng và phụ cấp hiện hành Xí nghiệp xây dựng đơn giá tiền lơng và áp dụng các hình thức trả lơng:

- Hình thức trả lơng sản phẩm: Đối với các đơn vị sản xuất sản phẩm.

- Hình thức trả lơng thời gian: áp dụng đối với những cán bộ công nhân viên gián tiếp sản xuất (nh CBCNV khối phòng ban ) hoặc đ… ợc áp dụng cho những ngày nghỉ theo chế độ quy định nh nghỉ lễ, tết…

Căn cứ vào Báo cáo sau ca và các giấy tờ khác nh Giấy chứng nhận nghỉ ốm hởng BHXH, Phiếu báo làm thêm giờ, nhân viên kinh tế lập Bảng chấm công cho tất cả các cá… nhân trong tổ, đội, ở mỗi phân xởng. Cuối tháng các Bảng chấm công đợc tập hợp lên Tổ thống kê (thuộc Phòng TK-KT-TC). Tổ thống kê tiến hành tính toán và lập Bảng thanh toán l- ơng sau đó là Bảng tổng hợp lơng cho các đơn vị vào đầu tháng sau. Số liệu của Tổ thống kê đợc chuyển đến cho Bộ phận kế toán tiền lơng để tiến hành lập Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội. Tiếp đó, kế toán tiền lơng lập Sổ chi tiết tài khoản theo TK đối ứng (TK 334).

Từ Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội, kế toán chọn lọc và tập hợp số liệu đa vào Bảng kê số 4 nhằm theo dõi số phát sinh Có TK 334, 335, 338 đối ứng Nợ với TK 622, 627 và Bảng kê số 5 ghi Nợ TK 241 và Có TK 334, 335, 338. Từ các Bảng kê số 4, số 5 kế toán tiến hành lập Nhật ký chứng từ số 7.

Sinh viên: Bùi Thị Phơng Lớp: kế toán B – K53

Sơ đồ 2-4: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán chi phí tiền lơng theo hình thức Nhật ký chứng từ ở Xí nghiệp than Cao Thắng

e) Kế toán chi phí khấu hao tài sản cố định

Mọi TSCĐ của Xí nghiệp (gồm cả tài sản cha dùng, không cần dùng, chờ thanh lý) đều phải trích khấu hao theo quy định hiện hành. Khấu hao TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh hạch toán vào chi phí kinh doanh, khấu hao TSCĐ cha dùng, không cần dùng, chờ thanh lý hạch toán vào chi phí khác.

* Phơng pháp kế toán: Trích khấu hao máy móc, thiết bị, nhà xởng sản xuất, thuộc phân xởng, tổ, đội sản xuất, ghi:

Sinh viên: Bùi Thị Phơng Lớp: kế toán B – K53

Bảng chấm công, báo cáo sau ca

Bảng thanh toán tiền lương Bảng tổng hợp lương Bảng phân bổ lương và BHXH Bảng kê số 4, số 5 Nhật ký chứng từ số 7

Sổ cái tài khoản có liên quan

Nợ TK 627 (6274) Có TK 214

* Phơng pháp trích khấu hao TSCĐ:

TSCĐ tại Xí nghiệp than Cao Thắng đợc trích khấu hao theo phơng pháp khấu hao đ- ờng thẳng

- Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ đợc xác định theo công thức sau: Mức trích khấu hao trung bình

hàng năm của tài sản cố định = Nguyên giá của tài sản cố định Thời gian sử dụng

- Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng, hàng ngày đợc tính nh sau:

Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng của TSCĐ =

Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ

12

Mức trích khấu hao trung bình

hàng ngày của TSCĐ =

Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng của TSCĐ

Số ngày trong tháng

Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (đợc xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ.

Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đợc xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến năm trớc năm cuối cùng của TSCĐ đó. Số khấu hao phải trích tháng này = Số khấu hao đã trích tháng trớc + Số khấu hao tăng trong tháng - Số khấu hao giảm trong tháng

* Kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐ:

Sinh viên: Bùi Thị Phơng Lớp: kế toán B – K53

Hiện nay Xí nghiệp thực hiện chế độ trích khấu hao TSCĐ theo ngày. Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ đợc thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Kế hoạch trích khấu hao đợc tiến hành từng tháng cụ thể cho từng tài sản đợc phản ánh theo Sổ chi tiết TK 214.

Kế toán tiến hành lập Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ thông qua Bảng kê số 4, Nhật ký chứng từ số 7.

f) Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài

Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động của phân xởng, bộ phận sản xuất nh: Chi phí sửa chữa, chi phí thuê vận chuyển công nhân đi làm, chi phí điện, nớc, điện thoại, các khoản chi mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép chuyển giao công nghệ, không thuộc TSCĐ đ… ợc tính theo phơng pháp phân bổ dần vào chi phí của phân xởng.

Đây là loại chi phí có tính chất không ổn định nhng thờng xuyên phát sinh. Xí nghiệp và các đơn vị cung cấp thờng ký hợp đồng lâu dài và giá cả ít khi thay đổi. Hàng kỳ căn cứ vào các biên bản xác nhận khối lợng dịch vụ tiêu thụ (VD: tiền điện năng, nớc tiêu thụ có biên bản xác nhận chỉ số đầu, chỉ số cuối của công tơ để tính số điện năng và n ớc tiêu thụ trong kỳ), các đơn vị cung cấp tiến hành xuất hoá đơn cho Xí nghiệp. Kế toán căn cứ vào khối lợng dịch vụ tiêu thụ và số tiền trên hoá đơn để làm thủ tục và hạch toán vào sổ kế toán theo định khoản sau:

Nợ TK 6277 Có TK 331

Định kỳ kế toán làm thủ tục thanh toán cho các đơn vị cung cấp bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản, căn cứ vào phiếu chi hoặc uỷ nhiệm chi để hạch toán vào sổ kế toán theo định khoản sau:

Nợ TK 331 Có TK 111, 112

Các chứng từ thờng đợc sử dụng là: chứng từ công nợ, hoá đơn xác nhận sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ, tiếp đó kế toán tiến hành ghi chép lên các Nhật ký chứng từ số 1, số 2, số 5, bảng kê số 4, số 6, sổ chi tiết TK331.

Sinh viên: Bùi Thị Phơng Lớp: kế toán B – K53

g) Kế toán chi phí khác bằng tiền

Chi phí khác bằng tiền phản ánh các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xởng, tổ, đội sản xuất nh chi phí hội nghị, lễ tân, tiếp khách giao dịch, khoản chi cho lao động nữ và chi phí ăn ca…

Đây là loại chi phí không có nhà cung cấp thờng xuyên và ổn định. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mang tính bất thờng đòi hỏi Xí nghiệp phải đáp ứng kịp thời và đầy đủ. Thông thờng loại chi phí này đợc quy định bằng một ngỡng chiếm tỷ lệ nhất định trong chi phí sản xuất chung, trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Mỗi khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào các phiếu chi, uỷ nhiệm chi, các hoá đơn liên quan đợc kế toán ghi nhận và ghi trực tiếp vào sổ kế toán theo định khoản sau:

Nợ TK 6278

Có TK 111, 112

2.3.3. Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 2.3.3.1. Tổng hợp chi phí sản xuất toàn Xí nghiệp

Căn cứ vào các bảng kê, bảng phân bổ, các Nhật ký chứng từ có liên quan đã lập bộ phận kế toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh của toàn Xí nghiệp vào bảng kê số 4

Số liệu tổng hợp của bảng kê số 4 sau khi khoá sổ cuối tháng đợc ghi vào Nhật ký chứng từ số 7 (tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn Xí nghiệp và tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tố)

Dựa theo cách tính chi phí sản xuất dở dang mà Xí nghiệp đang áp dụng, kế toán tổng hợp lập bảng tập hợp chi phí sản phẩm dở dang chi tiết cho từng công đoạn

Căn cứ vào chứng từ liên quan, các bảng kê, kế toán tổng hợp lập bảng tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo yếu tố chi phí

Tổng giá thành của sản phẩm hoàn thành trong kỳ (thành phẩm) đợc xác định bằng công thức sau: Tổng giá thành sp = CP spdd kỳ trớc chuyển sang + CPSX phát sinh trong kỳ - CP spdd chuyển sang kỳ sau - Các khoản giảm CP

2.3.3.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuói kỳ

Sinh viên: Bùi Thị Phơng Lớp: kế toán B – K53

Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất tái chế biến, đang nằm trên dây truyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới thành sản phẩm.

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là một trong những nhân tố quyết định đến tính trung thực, hợp lý của giá thành sản xuất sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP THAN CAO THẮNG (Trang 36 -36 )

×