2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp
Xí nghiệp than Cao Thắng là một đơn vị trực thuộc Công ty than Hòn Gai, thành viên của Tổng công ty than Việt Nam. Xí nghiệp đợc thành lập theo quyết định số 263NL-TCCB- LĐ ngày 27/4/1989 của Bộ trởng Bộ Năng Lợng và cũng chính thức hoạt động từ đó với cái tên là Xí nghiệp khai thác các mỏ nhỏ. Lúc đó hoạt động sản xuất kinh doanh chính của mỏ là tận thu khai thác các vỉa mỏng và khu vực đã khai thác của mỏ Hà Lầm, Hà Tu để lại, đồng thời bao tiêu và thu mua than lẻ. Do vậy khai trờng sản xuất của mỏ cha ổn định, vốn đầu t cho xây dựng cơ bản cha có, số lợng công nhân viên còn ít khoảng 450 ngời, sản lợng lao động từ 20000- 30000T/năm và toàn bộ sản phẩm làm ra đều chuyển giao lại cho công ty than Hòn Gai. Điều này làm cho việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không đạt hiệu quả. Sự vận động của nền kinh tế thị trờng luôn biến động, để phù hợp với sự vận động đó nhiều xí nghiệp đã tách ra tự hạch toán độc lập nhằm cho mình sự chủ động trong sản xuất kinh doanh.
Theo quyết định số 403NL-TCCB-LĐ ngày 30/6/1993 của Bộ trởng Bộ Năng Lợng xí nghiệp khai thác than các mỏ nhỏ chính thức đợc đổi tên thành mỏ than Cao Thắng. Sau khi đợc công ty than Hòn Gai giao quản lý và khai thác than tại khu vực mỏ Bắc Bàng Danh và khu vực Cái Đá hoá chất thì quy mô sản xuất của xí nghiệp đợc mở rộng dẫn đến lực lợng lao động càng nhiều lên, nguồn vốn sản xuất kinh doanh cũng tăng, quy trình công nghệ khai thác than ngày càng phù hợp đã làm hiệu quả sản xuất đi lên, sản phẩm tiêu thụ của mỏ xuất hiện nhiều hơn trên thị trờng trong và ngoài tỉnh.
Hiện nay Xí nghiệp than Cao Thắng vẫn là 1 doanh nghiệp Nhà nớc khai thác than trực thuộc Công ty than Hòn Gai. Trụ sở làm việc của Xí nghiệp đóng ở Phờng Cao Thắng – Thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Xí nghiệp
Xí nghiệp than Cao Thắng có chức năng chính là kinh doanh, thu mua than chế biến, sàng tuyển và tiêu thụ than trong nội bộ công ty, tiếp chuyển than cho các công ty trong ngành, sản xuất và chế biến than dùng trong sinh hoạt và trong công nghiệp.
Nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp là sản xuất và chế biến than sạch phục vụ cho các nhu cầu về than của các hộ tiêu dùng trong cả nớc theo sự phân công của Tập đoàn công nghiệp than -
Sinh viên: Bùi Thị Phơng Lớp: kế toán B – K53
khoáng sản Việt Nam và Công ty than Hòn Gai. Xí nghiệp xây dựng và tổ chức thực hiện tốt kế hoạch kinh doanh than do Công ty than Hòn Gai giao cho, nghiên cứu thực hiện tổ chức chế biến than để nâng cao chất lợng hàng hoá, mở rộng thị trờng đầy mạnh công tác tiêu thụ than nhằm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và các khoản nộp ngân sách.
Ngành nghề kinh doanh của Xí nghiệp chủ yếu là: - Khai thác, chế biến và kinh doanh than
- Sản xuất, sửa chữa cơ khí, cơ điện phục vụ khai thác và chế biến than
Các loại hàng hoá, dịch vụ chủ yếu hiện tại Xí nghiệp đang sản xuất và kinh doanh là than cục và các loại than cám.
2.2. Tổ chức công tác kế toán của Xí nghiệp than Cao Thắng2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán 2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Xí nghiệp than Cao Thắng đợc tổ chức theo mô hình kế toán tập trungvà bố trí thành phòng kế toán chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Xí nghiệp. Bộ máy kế toán của Xí nghiệp bao gồm 10 ngời và đợc bố trí công việc phù hợp với trình độ chuyên môn của từng nhân viên
- Kế toán trởng: Là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Xí nghiệp và cơ quan cấp trên về tình hình tài chính của Xí nghiệp, tham mu cho Giám đốc về tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh, có chức năng tổ chức công tác hạch toán ở đơn vị trong phạm vi mình phụ trách.
- Kế toán tổng hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm (Phó phòng kế toán): Là ngời phụ trách bộ phận hạch toán kế toán, có nhiệm vụ phân bổ từng loại chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng đối tợng, thờng xuyên kiểm tra, đối chiếu và phân tích các định mức chi phí, lập báo cáo về chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ và thời gian, tính giá thành sản xuất, xác định kết quả lãi lỗ của quá trình sản xuất kinh doanh.
- Kế toán nguyên vật liệu và công cụ nhỏ: Làm nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho vật t cả về số lợng và giá trị, tổng hợp vật liệu và phân bổ vào chi phí sản xuất.
- Kế toán tài sản cố định: Làm nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động tài sản cố định của Xí nghiệp, nắm bắt kịp thời các thông tin về chế độ chi phí khấu hao, sửa chữa lớn tài sản cố định, theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định, trích khấu hao tài sản cố định theo kỳ kế toán.
Sinh viên: Bùi Thị Phơng Lớp: kế toán B – K53
- Kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội: Kết hợp với phòng lao động tiền lơng để theo dõi sự biến động về cán bộ công nhân viên để hàng tháng tính lơng và bảo hiểm xã hội cho công nhân viên trong Xí nghiệp.
- Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi ghi chép, phản ánh các khoản tạm ứng, tình hình mua sắm vật t, các dịch vụ thuê ngoài liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
- Kế toán công nợ: Theo dõi các khoản phải thu của khách hàng và các khoản phải trả đơn vị cung cấp hàng hóa dịch vụ cho Xí nghiệp
- Kế toán quỹ (thủ quỹ): Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi lập báo cáo thu chi quỹ hàng ngày, có trách nhiệm bảo vệ tiền trong két và lu giữ bảo quản chứng từ sổ sách kế toán.
Ngoài ra Xí nghiệp còn bố trí mỗi phân xởng một kế toán có trách nhiệm theo dõi sản lợng sản xuất và tập hợp chi phí phân xởng.
Sơ đồ 2-1: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp
Sinh viên: Bùi Thị Phơng Lớp: kế toán B – K53 Kế toán trưởng Kế toán nguyên vật liệu Kế toán tài sản cố định Kế toán lương và BHXH Kế toán thanh toán Kế toán
công nợ Kế toán quỹ
Kế toán phân xưởng Kế toán chi phí giá
thành (Phó phòng)
2.2.2. Hình thức kế toán đợc áp dụng trong Xí nghiệp than Cao Thắng
- Phơng pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho của Xí nghiệp than Cao Thắng là phơng pháp kê khai thờng xuyên, tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
- Hình thức kế toán kết hợp giữa việc ghi chép theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối tháng. Xí nghiệp than Cao Thắng áp dụng hình thức ghi sổ kế toán là nhật ký chứng từ.
Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau: - Nhật ký chứng từ
- Bảng kê - Sổ cái
- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
Trong quá trình hạch toán Xí nghiệp xem chứng từ gốc là giấy xác nhận một nghiệp vụ kinh tế phát sinh nh phiếu nhập kho, xuất kho, phiếu thu, phiếu chi, hoá đơn bán hàng, Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã đợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết, sổ quỹ có liên quan. Cuối tháng căn cứ vào bảng kê để ghi sổ nhật ký chứng từ. Từ sổ nhật ký chứng từ phân loại các bút toán theo nội dung kinh tế chuyển ghi vào sổ cái.
Căn cứ vào sổ và thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết theo kỳ vào cuối tháng. Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ , bảng kê và bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính.
Sinh viên: Bùi Thị Phơng Lớp: kế toán B – K53
Sơ đồ 2-2: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ tại Xí nghiệp than Cao Thắng
2.3. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Xí nghiệp than Cao Thắng
2.3.1. Đối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành tại Xí nghiệp than Cao Thắng
1. Đối tợng tập hợp chi phí
Để xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phải xem đến đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Xí nghiệp than Cao Thắng là đơn vị khai thác chủ yếu là khai thác hầm lò. Xuất phát từ đặc điểm công nghệ của khai thác than hầm lò, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đợc xác định là các công đoạn khai thác than hầm lò. Chi phí phát sinh tại công đoạn nào sẽ đợc tập hợp vào công đoạn đó.
2. Đối tợng tính giá thành
Để phục cho công tác giao khoán chi phí, lập kế hoạch về chi phí – giá thành cũng nh các công việc về quản trị chi phí theo công đoạn sản xuất, Xí nghiệp than Cao Thắng tiến
Sinh viên: Bùi Thị Phơng Lớp: kế toán B – K53
hành tính toán giá thành của sản phẩm hoàn thành của mỗi khâu sản xuất. Vì vậy đối tợng tính giá thành là:
- Giá thành đào lò chuẩn bị sản xuất theo hệ số đào lò - Giá thành khai thác than
- Giá thành sản xuất than
2.3.2. Quy trình tập hợp chi phí
Xí nghiệp than Cao Thắng tập hợp chi phí theo từng phân xởng sản xuất và chia theo 8 loại: 1. Vật liệu: bao gồm các loại phụ tùng, công cụ, dụng cụ,
2. Nhiên liệu: Dầu điêzen, than dùng nội bộ, xăng. 3. Động lực: Điện dùng cho sản xuất.
4. Tiền lơng: Lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp, trợ cấp. 5. Bảo hiểm: BHXH, BHYT, KPCĐ
6. Khấu hao tài sản cố định
7. Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các chi phí trả cho các dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp.
8. Chi phí bằng tiền khác: Tất cả các chi phí còn lại. a) Kế toán chi phí vật liệu
ở Xí nghiệp than Cao Thắng mục vật liệu chỉ gồm các loại vật liệu phụ, không có vật liệu chính. Các loại vật liệu chủ yếu dùng trong khai thác than của Xí nghiệp gồm vật liệu nổ (thuốc nổ, mìn, dây điện, kíp nổ), vật liệu chống lò (gỗ chống lò các loại, vì chống thuỷ lực đơn, kép, vì chống thép).
Xí nghiệp tính giá vật t xuất kho theo phơng pháp nhập trớc – xuất trớc.
Để quản lý chặt chẽ các loại vật liệu xuất dùng cho sản xuất và cho các mục đích khác, việc xuất kho vật t đợc tiến hành thông qua các thủ tục sau:
Trong tháng khi các đơn vị có nhu cầu lĩnh vật t sẽ đề nghị cấp vật t. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng vật liệu của các đơn vị thông qua phiếu lĩnh vật t do đội trởng viết trên cơ sở khối lợng công việc, nhu cầu thực tế và định mức chi phí vật liệu trên bản giao khoán, phiếu xin lĩnh vật t này phải đợc ban vật t thông qua phòng kỹ thuật duyệt và chuyển cho giám đốc ký rồi chuyển xuống kho, thủ kho ký nhận và tiến hành xuất kho.
Sinh viên: Bùi Thị Phơng Lớp: kế toán B – K53
Phiếu xuất kho đợc lập thành 3 liên: 1 liên giao cho đơn vị lĩnh vật t, 1 liên lu tại nơi lập phiếu, 1 liên giao cho thủ kho.
Kế toán vật liệu nhận các phiếu này tiến hành kiểm tra, hoàn thiện việc ghi chép trên các phiếu xuất kho vào Bảng kê xuất sử dụng vật t trong tháng, sau đó hình thành nên Bảng phân bổ nguyên vật liệu.
Từ Bảng kê xuất sử dụng vật t, Bảng phân bổ nguyên vật liệu kế toán lập Bảng kê số 4. Bảng kê số 4 đợc lập để tổng hợp số phát sinh Có của các TK1521, 1522, 1523, 1528, 153 đối ứng Nợ của các TK 621, 622, 627 và đợc tập hợp chi tiết cho từng đối tợng. Các số liệu này cuối tháng đợc dùng để ghi vào Nhật ký chứng từ số 7.
Cuối tháng từ Bảng kê nhập kho vật t và Bảng kê xuất sử dụng vật t, kế toán lập Báo cáo nhập xuất tồn vật t.
Nhật ký chứng từ số 7 dùng để tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và dùng để phản ánh số phát sinh bên Có của các TK liên quan đến chi phí sản xuất, kinh doanh bao gồm TK 154, 621, 622, 627 đối ứng Nợ các TK 111, 136, 138, 152, 153, 154, 155, 241, 334, 338, 632, 811.
Số liệu tổng cộng của phần I Nhật ký chứng từ số 7 đợc sử dụng để ghi vào Sổ Cái và Báo cáo giá thành sản xuất sản phẩm than.
Có thể mô tả bằng sơ đồ sau:
Sinh viên: Bùi Thị Phơng Lớp: kế toán B – K53
Sơ đồ 2-3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán chi phí vật liệu theo hình thức Nhật ký chứng từ ở Xí nghiệp than Cao Thắng
b) Kế toán chi phí nhiên liệu: Đợc hạch toán tơng tự nh vật liệu phụ c) Kế toán chi phí động lực
Xí nghiệp than Cao Thắng đã tiến hành khoán điện cho từng công trờng, phân xởng. Mỗi bộ phận sản xuất, bộ phận quản lý có công tơ riêng, để theo dõi trong toàn Xí nghiệp có công tơ tổng. Hàng tháng, phòng cơ điện nghiệm thu và lập bản nghiệm thu tình hình tiêu thụ
Sinh viên: Bùi Thị Phơng Lớp: kế toán B – K53
Phiếu yêu cầu lĩnh vật tư
Phiếu xuất kho
Bảng kê xuất sử dụng vật tư Bảng phân bổ nguyên vật liệu Bảng kê số 4 Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Nhật ký chứng từ số 7
Sổ cái tài khoản có liên quan Báo cáo tổng
hợp N-X-T
điện toàn Xí nghiệp. Sau đó, phòng cơ điện tiến hành tính, phân bổ cho từng phân xởng theo số điện ghi trên công tơ.
Bảng phân bổ có mẫu sau:
STT Nơi sử dụng Số KWh Đơn giá Thành tiền
….. … … … …
Tổng cộng
d) Kế toán chi phí tiền l ơng, bảo hiểm
Chi phí tiền lơng, bảo hiểm là những khoản tiền phải trả cho CBCNV về tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ. Chi phí tiền lơng, bảo hiểm bao gồm chi phí nhân công trực tiếp và một phần chi phí sản xuất chung:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả nh tiền lơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm khoản đóng góp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo 1 tỷ lệ nhất định với số tiền lơng công nhân sản xuất phát sinh.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp. Đây là các chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng, bộ phận sản xuất.
Trong phạm vi các yếu tố chi phí tiền lơng, bảo hiểm chỉ xét đến chi phí nhân viên phân xởng trong chi phí sản xuất chung, phản ánh chi phí về lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xởng (Quản đốc, phó quản đốc, thủ kho, bảo vệ của phân