Một vài nhận xét

Một phần của tài liệu Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 -2010 ở TP HCM (Trang 58)

10. Kết cấu đoạn vă n

2.2.3. Một vài nhận xét

2.2.3.1. V t chc, ngành ngh, đội ngũ ging viên và s phân b

các trường:

Th nht: Cùng với Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh là một trong hai địa phương cĩ số lượng trường THCN, đặc biệt là các trường THCN ngồi cơng lập, nhiều nhất trong số 64 tỉnh thành cả nước. Với số lượng trường THCN ngồi cơng lập, TP. Hồ Chí Minh khơng những cĩ thêm nhiều đơn vị đào tạo lực lượng lao động cĩ tay nghề phục vụ cho nhu cầu về nguồn nhân lực của các lĩnh vực KT – XH, mà cịn khai thác được nguồn lực tiềm tàng trong nhân dân phục vụ cho sự nghiệp CNH – HĐH đất nước. Hơn nữa, trong số 16 trường THCN trực thụơc quản lý của TP. Hồ Chí Minh, phần lớn đã tập trung

phát triển kinh tế của địa phương, đồng thời là những ngành nghềđang cĩ sức hấp dẫn lực lượng lao động. Đây là hướng đi đúng đắn, gắn việc đào tạo nghề

với cơ cấu kinh tế của địa phương.

Tuy nhiên, là thành phốđơng dân nhất cả nước, là trung tâm kinh tế lớn nhất tồn quốc, con số 16 trường THCN quả là quá ít ỏi, chưa đáp ứng đầy đủ

nhu cầu học tập và đào tạo ngành nghề nhằm cải thiện, nâng cao đời sống của người dân và cũng khĩ đảm bảo chỉ tiêu đến năm 2005 cĩ 50% lực lượng lao

động qua đào tạo nghề nhưĐại hội Đảng Bộ TP. HCM lần thứ VII đề ra. Hơn nữa, con số 5 trường THCN ngồi cơng lập trong số 16 trường THCN cũng nĩi lên một thực tế: TP. HCM chưa khai thác đầy đủ nguồn lực tiềm tàng của người dân thành phố.(1)

Th hai: Số lượng học sinh của 16 trường THCN trong năm học 2003 – 2004 là khá lớn, cĩ tới 26.417 người (xem phụ lục 1 – tr.12). Đây là một

đĩng gĩp to lớn của các trường THCN trong đào tạo nghề phục vụ cho các lĩnh vực KT – XH của địa phương và nhu cầu học tập, đào tạo nghề của người dân. Tuy nhiên, quy mơ đào tạo của các trường cịn nhỏ. Những trường cĩ quy mơ đào tạo từ 1500 học sinh trở lên khơng nhiều, chỉ cĩ 4/16 trường và

đều là những trường cơng lập được thành lập khá lâu, trên 10 – 15 năm (trường TH Kinh tế, trường TH Kỹ thuật Lý Tự Trọng, trường Kỹ thuật nghiệp vụ Nguyễn Hữu Cảnh, trường TH Kỹ thuật nơng nghiệp). Các trường THCN ngồi cơng lập cĩ quy mơ đào tạo khá khiêm tốn, chỉ dưới 1000 học sinh (trừ trường TH Tư thục Kỹ thuật – Kinh tế Vạn Tường). Các trường THCN phần lớn tập trung ở các quận trung tâm, quận nội thành (quận 1: 03 trường, quận Tân Bình : 03 trường, quận 10: 02 trường, quận Phú Nhuận: 02 trường). Các huyện và nhiều quận mới thành lập như: quận 2, quận 9, huyện Củ Chi, Nhà Bè, Bình Chánh, Cần Giờ, … Những địa bàn đã, đang sẽ xuất hiện nhiều KCN, KCX khơng cĩ trường THCN nào. Đây là một trong những

khĩ khăn khi đáp ứng nhu cầu về lực lượng lao động cĩ tay nghề cho các chiến lược KT – XH.

Th ba:đội ngũ cán bộ, nhân viên, nhất là đội ngũ giảng viên cịn quá mỏng về số lượng, hạn chế về trình độ. Cơ sở vật chất, trang thiết bị cịn nghèo nàn. Như đã nêu ở điểm thứ 2, chỉ cĩ các trường THCN cơng lập mới cĩ một đội ngũ giảng viên tương đối đơng đảo và cơ sở vật chất, trang thiết bị

tương đối đầy đủ (xem phụ lục 1 – tr. 5+6).

2.2.3.2.V hot động đào to:

Th nht: Dù được thành lập và đi vào hoạt động sớm hay muộn, kết quả đào tạo của các trường THCN nhìn chung khá tốt: cĩ 33,43% học sinh (4627 người) đạt loại xuất sắc, giỏi và khá. Chỉ cĩ 15,95% học sinh (1236 người thuộc loại yếu và kém trong tổng số 14208 HS) . Tỷ lệ học sinh cĩ việc làm sau khi tốt nghiệp khá cao. Ví dụ:

• Trường TH Kỹ thuật nơng nghiệp: năm 2000: 75%, năm 2001: 80%,

năm 2002 – 2003: 85%.

• Trường TH Kinh tế: năm 2003: 69%

Th hai: Trong hai hệ đào tạo (THCN và CNKT), hệ THCN dường

như hấp dẫn học sinh hơn. Trong năm học 2003 – 2004, cĩ 10/16 trường số

học sinh THCN trúng tuyển vượt chỉ tiêu; chỉ cĩ 6/16 trường số học sinh THCN trúng tuyển chưa đạt chỉ tiêu (trường THKT Lý Tự Trọng, trường TH Cơng nghiệp, trường Giao thơng cơng chánh, trường TH Kỹ thuật nghiệp vụ

Nam Sài Gịn và trường TH Kỹ thuật – nghiệp vụ ThủĐức), trong đĩ trường

đạt chỉ tiêu thấp nhất là trường kỹ thuật nghiệp vụ Nam Sài Gịn cũng tới 73,33%.

Trong khi đĩ, chỉ cĩ 2/16 trường số học sinh CNKT trúng tuyển vượt chỉ tiêu (trường TH Kỹ thuật – nghiệp vụ Thủ Đức, trường TH Kỹ thuật – nghiệp vụ Nam Sài Gịn), nhưng lại cĩ tới 7/16 trường số học sinh CNKT trúng tuyển khơng đạt chỉ tiêu, thậm chí cĩ trường chỉ đạt 12,35% chỉ tiêu

(Trường TH Kỹ thuật nơng nghiệp), 31,50 % chỉ tiêu (Trường TH KT-NV Phú Lâm).

Cĩ thể nêu thêm một số nhận xét khác. Tuy nhiên, những gì đã nêu ở

2.2.1.2 đã cho phép chúng ta khẳng định: hệ thống trường THCN đã gĩp phần to lớn vào việc đào tạo một đội ngũ lao động cĩ trình độ chuyên mơn, tay nghề phục vụ cho việc phát triển KT – XH của thành phố, đồng thời cho thấy nhu cầu nâng cao chuyên mơn, tay nghề và tiềm lực của người dân đối với việc phát triển sự nghiệp giáo dục – đào tạo là vơ cùng to lớn.

2.3. THỰC TRẠNG XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC VÀ XÃ HỘI HĨA

HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI GIAN QUA:

2.3.1. Một số thành tựu:

Th nht: Ngay sau khi NQ 90/CP của Chính phủđược ban hành, dưới sự chỉ đạo của Thành ủy và UBND T.P. Hồ Chí Minh, Chính quyền các cấp (quận/huyện, phường/xã), các ban ngành, các tổ chức xã hội, đặc biệt là ngành GD-ĐT thành phốđã nhanh chĩng xây dựng và phát triển chương trình XHH giáo dục ở tất cả các bậc, cấp đào tạo, từ giáo dục mầm non đến giáo dục phổ thơng, từ giáo dục THCN đến giáo dục ĐH. Chương trình XHH giáo dục đã nhận được sự tiếp sức và ủng hộ của đơng đảo nhân dân thành phố. Số

lượng 16 trường THCN đối với một thành phố lớn, đơng dân như TP. Hồ Chí Minh quả là con số quá khiêm tốn, nếu như khơng muốn nĩi là ít. Tuy nhiên, kết quả tuyển sinh, ngành nghềđào tạo, kết quảđào tạo, số lượng học sinh cĩ cơng ăn việc làm sau khi tốt nghiệp và sự cĩ mặt của 5 trường THCN tư thục, lại nĩi lên nhiều điều:

– Người dân ngày càng quan tâm đến giáo dục, nhận thức sâu sắc hơn vai trị của sự nghiệp giáo dục đối với phát triển đất nước nĩi chung, đối với cải thiện và nâng cao đời sống của người dân nĩi riêng, cũng như trách nhiệm nghĩa vụ của người dân đối với việc phát triển. Số lượng học sinh trúng tuyển vào hệ THCN của nhiều trường (nhất là các trường THCN tư thục) vượt

chỉ tiêu vừa nĩi lên nhu cầu đào tạo nghề của người dân càng ngày càng lớn vừa thể hiện nhận thức đúng đắn của người dân xung quanh việc học nghề. (1)

– Phát triển hệ thống trường THCN là một hướng đi đúng đắn. Tính

đúng đắn ở đây khơng đơn thuần là đưa GD – ĐT Việt Nam vào quỹ đạo của giáo dục thế giới, mà cịn phù hợp thực tế của người dân. Nhiều người dân rất mong muốn cho con em học lên cao (cao đẳng, đại học), song một mặt thực lực của con em họ khơng cho phép, mặt khác khả năng tài chính của họ eo hẹp, nên trường THCN là nơi đào tạo nghề cho con em họ, để con em họ cĩ cơng ăn việc làm và cĩ thể học lên về sau khi điều kiện cho phép.

Th hai: Quá trình XHH hoạt động đào tạo nghề đã gĩp phần đắc lực vào việc cung cấp một lực lượng lao động cĩ trình độ chuyên mơn, cĩ tay nghề cho các lĩnh vực KT – XH. Cĩ thể nĩi, sự ra đời và đi vào hoạt động của các trường THCN đã giải quyết được nhiều vấn đề quan trọng của XHH giáo dục. Đĩ là:

– Gắn chặt cơ cấu giáo dục – cơ cấu nhân lực – cơ cấu kinh tế, tạo ra sự

hài hịa giữa cung và cầu trong đào tạo. Cĩ một số ngành nghề như Hạch tốn - Kế tốn, Tin học, Điện cơng nghiệp – Dân dụng, Cơ khí khai thác sửa chữa, Cơ điện lạnh, Chế biến và bảo quản thực phẩm, Du lịch ,…. được nhiều trường đào tạo và đào tạo với số lượng lớn, mới thống qua cĩ cảm giác dồn cục và các trường đào tạo ít nhiều bị thương mại hĩa. Thế nhưng đi sâu phân tích cơ cấu kinh tế, hướng phát triển chiến lược về kinh tế, … của thành phố

và nhu cầu của xã hội thì hướng đi ấy là đúng đắn bởi thời kỳ “trường đào tạo cái gì trường cĩ” đã qua rồi. Thời kỳ hiện nay là “trường đào tạo cái gì xã hội cần”.

– Khai thác và phát huy được các nguồn lực của dân. Đối với XHH các lĩnh vực khác nĩi chung, XHH giáo dục nĩi riêng, Đảng và Nhà nước ta luơn

(1) Xin lưu ý: trước năm 2000, nhiều trường THCN cơng lập tuyển sinh khơng đủ chỉ tiêu (dù học sinh vào học khơng phải đĩng học phí). Nhưng nay, các trường THCN đều thu học phí (nhất là các trường THCN tư thục học

luơn chủ trương phải khai thác và phát huy mọi nguồn lực của dân để phục vụ

cho dân và cơng cuộc xây dựng đất nước. Mở và theo học các trường THCN, về một phương diện nào đĩ phù hợp với khả năng của người sáng lập trường và của người học.

Th ba: Thành phố đã cĩ nhiều phương thức tạo điều kiện cho các trường THCN phát huy vai trị tác dụng của mình. Cĩ thể thấy rõ điều này qua:

– Sự liên kết bước đầu giữa các trường THCN với nhau, sự hợp tác giữa các trường THCN với các trường CĐ và ĐH. Nhờ vậy, các trường THCN mới thành lập sẽ giảm bớt được khĩ khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị, về giáo viên, …

– Mối quan hệ chặt chẽ giữa các trường THCN với các nhà máy, xí nghiệp và các quận, huyện theo nguyên tắc “cung - cầu” và “hợp đồng đào tạo”. Đây là một trong những cơ sở làm cho các trường THCN ngày càng cĩ sức hút đối với người học: học sinh tốt nghiệp THCN thường dễ tìm việc làm,

được các cơng ty, xí nghiệp tiến nhận.

Những chuyển biến về nhận thức đã đưa đến những chủ trương biện pháp và hoạt động mới, tích cực của tồn xã hội đối với sự nghiệp GD – ĐT.

Về phía Đảng: Cĩ thể khẳng định rằng chưa bao giờ Đảng ta quan tâm

đặc biệt đến sự nghiệp GD – ĐT như thời gian qua. Ngồi việc dành cho GD -

ĐT một vị trí xứng đáng trong các văn kiện của Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII (T.L.8), lần VIII (T.L. 10), lần IX (T.L. 12), Đảng ta cịn dành hẳn 3 nghị quyết bàn về phương hướng, biện pháp pháp triển GD – ĐT (Nghị quyết 4) của BCHTW Đảng khố VII, nghị quyết 2 của BCHTW Đảng khố VIII và nghị quyết 6 của BCHTW Đảng khố IX)(T.L. 9, T.L.11, T.L.13). Các Đảng uỷ ở địa phương đã cụ thể hố nội dung của những văn kiện, nghị quyết ấy thấy nhiều chủ trương và biện pháp nhằm phát triển GD – ĐT ở từng vùng, tỉnh và thành phố.

Về phía Nhà nước: Các cơ quan Nhà nước từ Trung ương đến địa phương đã tiến hành thể chế hĩa, cụ thể hĩa các quan điểm và chủ trương của

Đảng thành các chương trình, các dự án, biện pháp nhằm huy động các lực lượng xã hội đĩng gĩp cho sự phát triển GD – ĐT. Kết quả của chương trình xố mù chữ và phổ cập tiểu học (đã cơng bố tháng 11 – 2000), các chương trình phổ cập THCS (dự kiến hồn thành vào năm 2010), các đề án quy hoạch mạng lưới hệ thống đào tạo nghề và mạng lưới các trường CĐ và ĐH (đã

được Thủ tướng chính phủ phê duyệt), sự ra đời của Hội đồng Giáo dục Quốc gia và các cấp,... là những minh chứng sinh động.

Việc tăng ngân sách Nhà nước đầu tư cho GD –ĐT cùng việc mở rộng hợp tác các nước, các tổ chức Quốc tế, các cá nhân nước ngồi và Việt kiều dưới hình thức phong phú, đa dạng và cĩ hiệu quả, Nhà nước đã tạo cho hoạt động GD – ĐT cĩ thêm nhiều nguồn lực để triển khai các chương trình (chương trình kiên cố hĩa trường lớp, chương trình hiện đại hĩa trang thiết bị dạy học, chương trình tin học hĩa,...)

Về phía các tổ chức, đồn thể xã hội: Chưa bao giờ các tổ chức đồn thể xã hội từ Hội LHPNVN, Đồn TNCSHCM, Tổng Liên đồn Lao động VN, Hội Cựu chiến binh, các Tơn giáo,... tham gia tích cực vào việc phát triển GD – ĐT như thời gian gần đây. Sự ra đời của một loạt quỹ dành cho giáo dục, các loại học bổng, sự tài trợ cho cơng tác giáo dục của các xã vùng sâu, vùng xa, vùng khĩ khăn, các lớp học tình thương... đã nĩi lên rất rõ điều này.

Về phía quần chúng nhân dân: Phong trào tồn dân chăn lo cho việc học tập của con em mình đã phát triển rộng khắp cả nước. Đã hình thành một phong trào học tập sơi nổi trong cán bộ, nhân dân, nhất là thanh thiếu niên. Bên cạnh hệ thống giáo dục chính quy, hệ thống giáo dục khơng chính quy mở rộng trên quy mơ lớn, với nhiều loại hình phong phú, đa dạng (tại chức hàm thụ, đào tạo từ xa...) Đã khơng ít gia đình, cá nhân hiến đất (kể cả đất hương hỏa) để xây dựng trường lớp cho con em đi học. Nhiều mạnh thường

quân bỏ tiền, bỏ của xây dựng trường học hoặc nhận tài trợ dài hạn cho những học sinh, sinh viên tài năng hoặc vượt khĩ trong học tập.

XHH giáo dục bước đầu gĩp phàn đào tạo một nguồn nhân lực cĩ trình

độ chuyên mơn, cĩ tây nghề phục vụ cho các lĩnh vực KT – XH. Sự ra đời ngày càng nhiều các trung tâm dạy nghề, các trường đào tạo cơng nhân kỹ

thuật, các trường THCN, nhất là trường Bán cơng, Dân lập, Tư thục, khơng những đã đào tạo được một lực lượng lao động cĩ hiểu biết về KHKT & CN, cĩ tay nghề cho các KCN, KCX, các nhà máy, xí nghiệp, cơng ty ở tất cả các vùng, các địa phương, mà cịn huy động được mọi nguồn lực của tồn dân cho sự nghiệp giáo dục, đồng thời tạo điều kiện cho người dân cĩ việc làm và việc làm cĩ thu nhập ngày càng cao. Chẳng hạn, chỉ riêng hệ thống trường THCN,

đến tháng 9/2003 cả nước cĩ tới 270 trường, trong đĩ trường do Trung ương quản lý là 73, do địa phương quản lý là 197. Trường bán cơng, dân lập, tư

thục là 31 (nguồn : vụ giáo dục chuyên nghiệp – Bộ GD – ĐT). Hằng năm số

lượng học sinh theo học tại mỗi trường bình quân từ 1500 – 2000. Như vậy, hằng năm chỉ riêng hệ thống THCN đào tạo trên dưới 400.000 – 500.000 học viên. Nếu giữ được mức đào tạo này thì cùng với các loại hình đào tạo khác,

đến 2010, chúng ta cĩ thể đạt được chỉ tiêu 30% lực lượng lao động đã qua

đào tạo nghề nhưĐảng và Nhà nước đề ra.

2.3.2. Một số tồn tại:

2.3.2.1. Th nht:Về XHH giáo dục của TP. Hồ Chí Minh:

Kiểm điểm 10 năm tiến hành XHH giao dục, Bộ GD-ĐT nêu lên 6 hạn chế, thiếu sĩt của hoạt động XHH giáo dục (TL.1, tr 6,8). Tuy nhiên, theo chúng tơi, một số trong 6 thiếu sĩt mà Bộ GD-ĐT đưa ra khơng thuộc nội dung của XHH giáo dục (thiếu sĩt thứ tư) và cĩ những thiếu sĩt này chỉ là một nội dung của thiếu sĩt khác (thiếu sĩt thứ năm chỉ là một nội dung của thiếu sĩt thứ sáu). Theo chúng tơi, cơng tác XHH giáo dục thời gian qua cĩ một số hạn chế, thiếu sĩt khá rõ.

™ Nhận thức của các tổ chức đồn thể xã hội, của khơng ít những người trực tiếp hoạt động trong ngành giáo dục và của một bộ phận quần chúng nhân dân về XHH giáo dục chưa đầy đủ, chưa chính xác và khơng sâu.

Một phần của tài liệu Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 -2010 ở TP HCM (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)