Nguyên nhân của những tồn tạ i

Một phần của tài liệu Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 -2010 ở TP HCM (Trang 69 - 74)

10. Kết cấu đoạn vă n

2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tạ i

2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan:

Mt là: Tình hình dân cư và xã hội của T.P. Hồ Chí Minh.

Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế – xã hội của cả nước. Nhiệm vụ mà T.P. Hồ Chí Minh phải gánh vác hết sức nặng nề. Ngồi việc giải quyết vấn đề kinh tế – xã hội của địa phương, TP. Hồ Chí Minh phải cĩ nhiệm vụ hỗ trợ, giúp đỡ cho các tỉnh, thành khác. Do đĩ dù kinh tế của T.P. Hồ Chí Minh cĩ phát triển, tổng ngân sách thu được cĩ lớn, nhưng cũng khĩ lịng đáp ứng đầy đủ cho mọi nhiệm vụ mà thành phố phải gánh vác. Trong khi đĩ, dân cư thành phố lại đơng, nhất là dân nhập cư tự do, đã trở thành một gánh nặng cho thành phố. Thành phố phải chi một khoản ngân sách rất lớn để

giải quyết những vấn đề phát sinh từ vấn đề dân cư. Vì thế, tuy cơng tác XHH giáo dục, trong đĩ cĩ XHH hoạt động đào tạo nghề, là một trong những cơng tác quan trọng, nhưng thành phố khĩ lịng đáp ứng đầy đủ những địi hỏi chính đáng từ phía XHH giáo dục.

Hai là : Nhận thức chưa thật đầy đủ của các cấp chính quyền, tổ

chức đồn thể xã hội, của cán bộ cơng chức, của nhân dân về vị trí của hoạt động đào tạo nghề, nhất là bậc đào tạo THCN và CNKT. Trong cán bộ, cơng chức và nhân dân cịn tồn tại khá phổ biến tâm lý “thích làm thầy mà khơng thích làm thợ”, tức thích học ĐH và CĐ mà khơng thích thích học THCN và CNKT. Tất nhiên, khía cạnh tâm lý này cịn bắt nguồn từ vấn đề

kinh tế (tốt nghiệp THCN và CNKT vừa lao động vất vả vừa thu nhập thấp). Chính vì khía cạnh tâm lý này, phần lớn học sinh vào các trường THCN và

CNKT là con em gia đình nghèo.

Ba là : Nguyên nhân từ phía quản lý.

Nguyên nhân này được thể hiện ở nhiều khía cạnh:

– Một số cán bộ quản lý nĩi chung và các cơ quan quản lý chưa nhận thức đầy đủ vai trị của hệ thống trường THCN và CNKT trong quá trình XHH giáo dục nĩi riêng, trong quá trình phát triển sự nghiệp GD – ĐT nĩi

chung, cho nên sự chăm lo, tạo điều kiện cho các trường THCN và CNKT là chưa đầy đủ, chỉ dừng lại ở một vài biện pháp, chủ trương chung chung, chưa tạo thuận lợi cho các trường trong quá trình đào tạo.

– Chưa gắn nhiệm vụ đào tạo của các trường THCN và CNKT với cơ

cấu nhân lực và cơ cấu kinh tế. Do đĩ cĩ hiện tượng khơng khớp giữa đào tạo với nhu cầu nguồn nhân lực của các lĩnh vực KT – XH.

– Các cấp chính quyền cĩ thẩm quyền chưa cĩ những giải pháp phù hợp để liên kết và điều tiết các trường THCN và CNKT theo địa bàn, theo ngành nghề. Do đĩ dễ cĩ cảm giác trường nào tự trường ấy đào tạo, mạnh ngành, nghề nào, đào tạo ngành, nghềấy.

– Một số chủ trương, chính sách quản lý đối với các trường THCN và CNKT khơng cịn phù hợp nhưng chưa được điều chỉnh kịp thời, ví dụ: để mở

một trường THCN dân lập hay tư thục, người ta thường phải chạy ra Bộ Giáo dục & Đào tạo năm, sáu lần mới cĩ thểđược cấp phép.

– Các cấp quản lý chưa cĩ nhiều biện pháp để khai thác và phát huy tiềm lực của người dân trong quá trình XHH giáo dục, chưa cĩ những biện pháp tích cực tháo gỡ những khĩ khăn cho các trường THCN, nhất là các trường THCN ngồi cơng lập.

2.3.3.2. Nguyên nhân ch quan:

Mt là : một số trường THCN chưa thực sự gắn hoạt động đào tạo của mình với nhu cầu về nhân lực của các lĩnh vực KT-XH trên địa bàn mà trường dừng chân. Hình như một số trường lại quay về với phương châm “trường cĩ gì đào tạo nấy”.

Hai là: Sự liên kết giữa các trường THCN với nhau, giữa các trường THCN với các trường CĐ, ĐH; giữa nhà trường với các cơ sở sản xuất chưa thật chặt chẽ. Trường THCN là trường đào tạo nghề, song cĩ một số trường vẫn dạy chay, máy mĩc trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy và học cịn quá thiếu, quá yếu và lạc hậu.

Ba là : Khơng ít trường chưa cĩ một định hướng chiến lược lâu dài, nên rơi vào tình trạng “ăn đong”, được lúc nào hay lúc ấy, mạnh ai nấy làm và cĩ tư tưởng cạnh tranh trong đào tạo khơng thực lành mạnh.

2.3.4. Một số vấn đềđặt ra:

Cĩ nhiều vấn đề đặt ra từ hệ thống trường THCN và thực trạng XHH hoạt động đào tạo nghề. Theo chúng tơi, cĩ một số vấn đề cơ bản sau đây:

Mt là : Cần nhận thức lại một cách đúng đắn, đầy đủ vai trị, chức năng và nhiệm vụ của bậc giáo dục chuyên nghiệp (hệ thống giáo dục THCN, CNKT). Bởi một khi nhận thức về vai trị, chức năng và nhiệm vụ của giáo dục chuyên nghiệp khơng đầy đủ, khơng chính xác, thì hệ thống trường THCN lại quay về với tình cảnh bị bỏ rơi, chỉ là “đứa con vơ thừa nhận” và nhiều hậu quả khác.

Hai là : Gắn việc phát triển hệ thống trường THCN với việc điều chỉnh cơ cấu nhân lực và cơ cấu kinh tế. Đây là cơ sở để hệ thống trường THCN làm trịn vai trị, chức năng, nhiệm vụ của mình.

Ba là : Xây dựng hệ thống trường THCN trên cơ sở phát huy những thuận lợi và khắc phục những khĩ khăn đi từ tình hình địa phương đưa lại.

Bn là : Tăng cường vai trị của các cấp chính quyền đối với cơng tác XHH giáo dục nĩi chung, XHH hoạt động đào tạo nghề nĩi riêng.

CHƯƠNG 3

MT S GII PHÁP NÂNG CAO HIU QU

CƠNG TÁC XÃ HI HĨA HOT ĐỘNG ĐÀO TO

NGH ĐỐI VI CÁC TRƯỜNG TRUNG HC

CHUYÊN NGHIP THÀNH PH H CHÍ MINH

ĐẾN NĂM 2010

3.1. NHNG CĂN CĐỂ XÂY DNG CÁC GII PHÁP:

Một số giải pháp được đề xuất trong chương này xuất phát từ ba căn cứ:

3.1.1. Căn cứ lý luận:

Cĩ hai căn cứ lý luận:

Mt là: Vai trị của hệ thống giáo dục chuyên nghiệp nĩi chung, hệ

thống trường THCN nĩi riêng đối với đào tạo đội ngũ lao động cĩ trình độ

chuyên mơn, cĩ tay nghề phục vụ cho cơng cuộc CNH, HĐH đất nước.

Hai là: Vai trị của XHH giáo dục và quan điểm của Đảng ta về vấn đề

XHH giáo dục.

Hai căn cứ lý luận này chúng tơi đã trình bày kỹở chương I.

3.1.2. Căn cứ pháp lý:

Thuộc căn cứ này là các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan Nhà nước từ Trung Ương (Quốc hội, Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo) đến địa phương (các quyết định, chủ trương của UBND thành phố, của Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh). Cụ thể, chúng tơi dựa vào các văn bản sau đây:

– Luật giáo dục.

– Nghị quyết 90/CP của Chính phủ về phương hướng và chủ trương xã hội hĩa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hĩa, ngày 21/8/1997.

– Nghị định của Chính phủ số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 về

chính sách khuyến khích xã hội hĩa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hĩa, thể thao.

– Đề án xã hội hĩa giáo dục và đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo (năm 1997).

– Chương trình xã hội hĩa giáo dục và đào tạo của Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh (năm 2000).

3.1.3. Căn cứ thực tiễn:

Thuộc loại căn cứ này gồm cĩ:

- Thực trạng xã hội hĩa giáo dục của cả nước nĩi chung (TL.1) và

XHH hoạt động đào tạo nghề của TP. Hồ Chí Minh nĩi riêng

(xem 2.3, chương 2).

- Tính bức thiết của nhu cầu phát triển hệ thống đào tạo nghề phục vụ

cho các chương trình phát triển KT- XH của TP. Hồ Chí Minh đến năm 2010.

Ở chương 2, phần 2.1.2 và 2.1.3, chúng tơi đã đề cập đến điều này.

Một phần của tài liệu Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 -2010 ở TP HCM (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)