Một số vấn đề cần quan tâm khi tiến hành XHH giáo dụ c

Một phần của tài liệu Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 -2010 ở TP HCM (Trang 29)

10. Kết cấu đoạn vă n

1.1.6 Một số vấn đề cần quan tâm khi tiến hành XHH giáo dụ c

Mt là: Kết quả của cơng tác XHH giáo dục khơng phải chỉ là ở

chỗ xây dựng được bao nhiêu trường dân lập, tư thục và các trường này đã

đào tạo được bao nhiêu học sinh, sinh viên mà cịn là ở chỗ:

– Huy động như thế nào để tồn xã hội tham gia vào sự nghiệp giáo dục.

– XHH giáo dục đã tạo điều kiện cho mọi người dân được hưởng quyền học tập và thực hiện trách nhiệm của mình đối với việc phát triển sự nghiệp giáo dục ra sao.

– XHH giáo dục gĩp phần phát triển sự nghiệp giáo dục như thế nào?

Hai là: Với nhu cầu bức bách về nguồn nhân lực phục vụ cho cơng việc CNH và HĐH đất nước hiện nay, XHH giáo dục nên theo hướng nào? Tập trung vào khâu nào của hoạt động giáo dục.

Đề tài luận văn này nhằm hướng tới giải quyết vấn đề thứ hai vừa nêu.

1.2.VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC

CHUYÊN NGHIỆP TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN

VIỆT NAM:

1.2.1. Vị trí của các trường Trung học chuyên nghiệp trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam:

1.2.1.1. H thng giáo dc quc dân Vit Nam:

Theo Luật giáo dục (TL.17), Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam

được tổ chức thành 4 bậc từ thấp lên cao, mỗi bậc cĩ nhiều cấp và mỗi cấp cĩ thể cĩ nhiều trình độ.

+ Nhà trẻ + Mẫu giáo – Bậc giáo dục phổ thơng (GDPT): cĩ ba cấp: + Tiểu học + Trung học cơ sở (THCS) + Trung học phổ thơng (THPT)

– Bậc giáo dục chuyên nghiệp (GDCN): cĩ hai cấp: + Dạy nghề (cơng nhân kĩ thuật)

+ Trung học chuyên nghiệp (THCN)

– Bậc giáo dục Đại học và sau Đại học (ĐH & SĐH): cĩ hai cấp và mỗi cấp cĩ hai trình độ: + Cấp đại học: cĩ • Cao đẳng • Đại học + Cấp sau đại học: cĩ • Cao học • Nghiên cứu sinh

Học sinh, học viên, sinh viên từ bậc GDPT trở lên tốt nghiệp được cấp bằng tương ứng. Cĩ thể hình dung hệ thống GDQD Việt Nam như sau:

Bảng 1:HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VIỆT NAM

Ghi chú:

Đường ngăn cách các bậc, các cấp

Giáo dục.

Đường diễn tiến (từ thấp lên cao)

1.2.1.2. V trí ca trường trung hc chuyên nghip trong h thng giáo dc quc dân:

Nghiên cứu sinh (2 – 4 năm)

Cao học (2 – 3 năm)

Đại học (4 – 6 năm)

Cao đẳng (3 năm) Bậc giáo dục đại học và sau

đại học

THCN (2 năm) Dạy nghề (3 – 18 tháng) Bậc giáo dục chuyên nghiệp

THPT (lớp 10 – lớp 12) THCS (lớp 6 – lớp 9) Tiểu học (lớp 1 – lớp 5) Bâc giáo dục phổ thơng

Mẫu giáo (Từ 3 – dưới 6 tuổi)

Nhà trẻ (Từ 0 – dưới 3 tuổi) Bậc giáo dục mầm non

Từ hệ thống GDQD trên đây, vị trí của trường THCN là nằm ở bậc thứ 3 (bậc GDCN) – bậc sau bậc GDPT và bậc trước GDĐH & SĐH, và ở cấp thứ

2, trên cấp dạy nghề.

Do đầu vào khác nhau cả về trình độ tri thức phổ thơng lẫn trình

độ tay nghề, nên các trường THCN phải xây dựng các chương trình đào tạo sao cho phù hợp với từng đối tượng đầu vào, đảm bảo mặt bằng chung của học viên sau khi tốt nghiệp.

1.2.2. Vai trị của trường Trung học chuyên nghiệp:

1.2.2.1. Nhng bt cp:

Đội ngũ lao động của chúng ta hiện nay đang cĩ nhiều bất cập và lạc hậu. Bất cập nổi rõ nhất là đội ngũ cơng nhân, kĩ thuật viên quá ít, ngược lại

đội ngũ cĩ trình độđại học lại quá nhiều. Điều này khơng phù hợp với chuẩn thế giới về cơng tác đào tạo. (Xin so sánh)

SO SÁNH TỶ LỆĐỘI NGŨ NHÂN LỰC

TL%

Trình độ

Nước Kỹ Sư Kỹ thuật viên CN Kỹ thuật

Các nước phát triển 1 : 4 : 10 Việt Nam 1 : 1,6 : 3,6

(Dẫn theo TL.33)

Sự bất hợp lý này dẫn đến tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”. Cũng cần nĩi thêm, tuy cĩ cảnh “thừa thầy thiếu thợ”, nhưng “thầy” của chúng ta chưa

đúng nghĩa là “thầy” bởi 50% giáo viên phổ thơng và hơn 60% giảng viên CĐ, ĐH khơng đạt chuẩn quốc gia. Và tất nhiên, tỷ lệ giáo viên và giảng viên chưa đạt chuẩn vùng Đơng Nam Á, chuẩn Châu Á, chuẩn Quốc tế, bởi lẽ

chuẩn sau cao hơn chuẩn trước.

Sự phân phối hết sức chênh lệch đội ngũ lao động cĩ trình độ KHKT & CN, cĩ tay nghềở các vùng KT-XH , đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên (THCN) và cơng nhân kỹ thuật bậc cao tập trung phần lớn ở vùng đồng bằng sơng Hồng,

vùng Đơng Nam Bộ và một phần ở vùng Bắc Trung Bộ, vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Các vùng cịn lại, đặc biệt là vùng Tây Bắc, Tây Nguyên và vùng

đồng bằng sơng Cửu Long, đội ngũ lao động này cịn quá ít ỏi (xin xem TL.14, chương III). Bất hợp lý này cĩ nhiều nguyên nhân, trong đĩ cĩ nguyên nhân về sự phân bố bất hợp lý hệ thống các trường ĐH, CĐ, THCN ở các vùng. Ngay trong “Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2010, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước” (TL.2) do Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra và đã được Thủ tướng phê duyệt vẫn cịn thể

hiện sự bất hợp lý này, dù mức độ cĩ giảm đi. Chính sự bất hợp lý vừa nêu, một mặt làm cho các lĩnh vực KT-XH thiếu hẳn một nguồn nhân lực KHKT&CN cĩ tay nghề và mặt khác hạn chế (nếu như khơng muốn nĩi là cản trở) nhu cầu học hành, nâng cao tri thức và tay nghề của người lao động.

Xuất phát từ những bất cập trên, chúng ta càng thấy rõ được vai trị của giáo dục THCN.

1.2.2.2. Vai trị đầu tiên - vai trị ch yếu ca các trường THCN: Là đào tạo một đội ngũ lao động cĩ hiểu biết về KHKT & CN, cĩ tay nghề phục vụ cho các lĩnh vực KT-XH với số lượng đáp ứng được nhu cầu nhân lực của sự phát triển KT-XH . Như chúng ta đã biết, hiện nay đất nước ta đang đẩy mạnh cơng cuộc CNH, HĐH. Cơng cuộc cách mạng này địi hỏi phải cĩ một đội ngũ lao động cĩ trình độ KHKT& CN cao, cĩ tay nghề vững vàng. Chỉ cĩ phát triển mạnh hệ thống trường THCN mới nhanh chĩng khắc phục bất cập vừa nêu. Cĩ một thực tế, chưa bao giờ, cơng nhân kĩ thuật bậc cao và kĩ thuật viên lại cĩ giá trị như hiện nay. Theo đĩ, chưa bao giờ hệ

thống trường THCN lại cĩ vai trị to lớn như bây giờ.

1.2.2.3. Vai trị th hai :

Vai trị của hệ thống trường THCN là đáp ứng kịp thời nhu cầu bức bách về lực lượng lao động cĩ tri thức, cĩ tay nghề của các lĩnh vực KT-XH cả nước nĩi chung, của các vùng KT-XH, của các địa phương nĩi riêng.

Thơng qua XHH giáo dục, tiến hành mở rộng, nâng cấp và phát triển mạnh hệ thống trường THCN, và đặc biệt là các trường THCN ngồi cơng lập (các trường THCN bán cơng, dân lập và tư thục), đưa các trường này đến tận các quận, huyện, vùng sâu, vùng xa, thì cùng một lúc chúng ta được hai mục đích :

Mt là: Tạo nhiều thuận lợi cho người dân nâng cao trình độ KHKT & CN, tay nghề, để từđĩ người dân tạo được việc làm cho mình và cĩ

điều kiện nâng cao đời sống cho mình và gia đình. Giải quyết được điều này là đi đúng với một quan điểm của Đảng: “Dân tự lo việc, Nhà nước chỉ tạo

điều kiện thuận lợi”. Thuận lợi được nĩi đến ở đây chính là người dân đỡ tốn kém tiền của và thời gian khi theo học ở các trường (do gần nhà), đồng thời sau đào tạo, người dân dễ dàng đưa vào vận dụng. Theo đĩ cơng tác đào tạo của các trường THCN sẽ cĩ hiệu quả tức thì.

Hai là : các cấp quản lý Nhà nước sẽ đỡ vất vả hơn khi phải điều tiết, phân bố lại hệ thống các trường đào tạo (kể cả trường dạy nghề và trường THCN) hệ thống nguồn nhân lực, … phục vụ cho các chương trình kinh tế

– xã hội.

Vai trị của hệ thống trường THCN được thể hiện qua hai mục đích trên đây.

Để cho hệ thống trường THCN đảm nhiệm được vai trị của mình trong quá trình phát triển KT- XH, ngồi việc xây dựng một chiến lược hồn thiện hệ thống trường này, Đảng ta chủ trương XHH giáo dục, trong đĩ cĩ XHH hoạt động đào tạo nghề.

1.3.QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ XHH GIÁO DỤC:

1.3.1. Những cơ sởđểĐảng ta đưa ra quan điểm XHH giáo dục:

Các quan điểm của Đảng ta về XHH giáo dục được xây dựng trên ba cơ sở:

Th nht: Lấy con người làm trung tâm của mọi sự phát triển. Với quan điểm này, cĩ tính chất quyết định của quần chúng nhân dân, trong sự nghiệp CNH, HĐH nĩi chung, trong sự nghiệp phát triển giáo dục nĩi riêng. Vì thế, trong chiến lược con người, Đảng ta chủ trương phải đào tạo một thế hệ người Việt Nam mới “phát triển về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tâm hồn, trong sáng vềđạo đức”. (T.L.8).

Th hai:Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng . Chủ tịch Hồ Chí Minh

đã từng khẳng định điều này: “giáo dục là sự nghiệp của quần chúng. Cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa. Xây dựng quan hệ thật tốt,

đồn kết thật chặt chẽ giữa thầy và thầy, giữa thầy và trị, giữa học trị với nhau, giữa cán bộ các cấp, giữa nhà trường và nhân dân để hồn thành thắng lợi nhiệm vụđĩ” (T.L. 16, Tr 258).

Th ba: Vai trị của giáo dục đối vớ sự phát triển KT- XH đối với cơng cuộc CNH, HĐH đất nước. Để cĩ được một thế hệ người Việt Nam mới với phẩm chất cao, như Nghị quyết 4 của Ban chấp hành Trung Ương Đảng khĩa VII đã nêu (T.L.8): “Để cơng cuộc CNH, HĐH đất nước thành cơng, thực hiện được mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ và văn minh thì phải tập trung mọi nguồn lực phát triển sự nghiệp giáo dục, phải coi giáo dục là quốc sách hàng đầu”, “phát triển giáo dục & đào tạo là yếu tố

cơ bản để phát triển xã hội bền vững” (T.L.11. Tr 109)

1.3.2. Các quan điểm của Đảng về xã hội hĩa giáo dục:

* Quan đim th nht: XHH giáo dục là “huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân đĩng gĩp sức xây dựng nền giáo dục dưới sự quản lý của nhà nước” (TL.8, trang 61) nhằm nâng cao dân trí,

Quan điểm này đề cập đến những nội dung cơ bản:

– XHH giáo dục là huy động tồn xã hội làm giáo dục vì “Giáo dục và

Đào tạo là sự nghiệp của tồn Đảng, của Nhà nước và của tồn dân. Mọi người phải chăm lo cho giáo dục, các đồn thể nhân dân, các tổ chức KT- XH, các gia đình và các cá nhân đều phải cĩ trách nhiệm tích cực gĩp phần phát triển sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo, đĩng gĩp trí tuệ, nhân lực, tài lực, vật lực cho Giáo dục – Đào tạo. Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia

đình và giáo dục xã hội, tạo nên mơi trường giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, từng cộng đồng, từng tập thể….” (TL.10, trang 6, 12, 14 và 30).

– Mục đích của XHH giáo dục là gĩp phần phát triển nền giáo dục quốc dân, nhằm làm cho Giáo dục – Đào tạo (GD-ĐT) thực hiện tốt ba nhiệm vụ: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cho các lĩnh vực KT-XH, đồng thời tạo điều kiện cho mọi người dân được hưởng quyền học tập, nâng cao trình độ KHKT&CN, và làm cho “Việt Nam trở

thành một xã hội học tập” (TL.11, trang 109) trong đĩ mọi người đi học, học thường xuyên, học suốt đời” (TL.10, trang 30)

– Nhà nước quản lý XHH giáo dục, Nhà nước phải tăng cường cho giáo dục: “phải coi đầu tư cho giáo dục là một trong những hướng chính của

đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục đi trước và phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế” (TL.8, trang 61). “Ngồi việc ngân sách dành một tỷ lệ

thích đáng cho sự nghiệp GD-ĐT, cần thu hút thêm các nguồn đầu tư từ các cộng đồng, các thành phần kinh tế, các giới kinh doanh trong và ngồi nước

đi đơi với việc sử dụng cĩ hiệu quả nguồn đầu tư cho GD-ĐT” (TL.9, trang 202)

* Quan đim th hai: XHH giáo dục là: “khai thác mọi tiềm năng của tồn xã hội tham gia phát triển Giáo dục và Đào tạo”, đề cao vai trị và trách nhiệm của Mặt trận, các tổ chức GD-ĐT chăm lo xây dựng sự nghiệp GD-ĐT theo phương châm “nhà nước và nhân dân cùng làm” (TL.8,trang 65).

– XHH giáo dục là khai thác cĩ hiệu quả mọi tiềm năng của xã hội để

phát triển GD-ĐT. Nội dung này xuất phát từ mục tiêu của XHH giáo dục là “giáo dục cho mọi người”. Nhưng để “giáo dục cho mọi người” thì một quy luật tất yếu là “mọi người phải giáo dục”. Theo đĩ, đương nhiên phải khai thác cĩ hiệu quả mọi tiềm năng đĩng gĩp cho giáo dục của tồn xã hội.

– Phương thức XHH giáo dục “Nhà nước và Nhân dân cùng làm”. Như đã nêu ở 1.1.4.1. Cĩ nhiều phương thức XHH giáo dục, “Nhà nước và Nhân dân cùng làm” chỉ là một trong những phương thức được xem xét từ gĩc độ

chủ thể tham gia XHH. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay, phương thức này cĩ ý nghĩa bởi lẽ:

Mt là: Phương thức này vừa chỉ rõ vai trị, trách nhiệm của hai chủ

thể tham gia XHH giáo dục (Nhà nước và nhân dân) vừa thể hiện rõ hơn quan

điểm của Đảng ta về XHH giáo dục.

Hai là: Chỉ rõ những lệch lạc về nhận thức tư tưởng của hai loại quan niệm về XHH: Tư tưởng ỷ lại chờ đợi vào Nhà nước và tư tưởng ngược lại: XHH giáo dục là một cách nhà nước đẩy gánh nặng việc chăm lo giáo dục về

cho người dân.

* Quan đim th ba : Xã hội hĩa giáo dục phải đi đơi với đa dạng hĩa các loại hình đào tạo và XHH giáo dục với dân chủ hĩa gia đình.

Quan điểm này chỉ rõ hai mối quan hệ : XHH giáo dục với đa dạng hĩa các loại hình đào tạo và XHH giáo dục với dân chủ hĩa giáo dục.

Mối quan hệ thứ nhất nhằm hướng đến mục đích đáp ứng nhu cầu học tập, nâng cao kiến thức chuyên mơn, KHKT & CN của người dân. Với mục

đích này, đa dạng hĩa các loại hình đào tạo là tạo nhiều cơ hội được học tập của người dân. Người dân khơng cĩ điều kiện học tập theo hình thức này thì cĩ thể học tập theo hình thức khác.

Mối quan hệ thứ hai là mối quan hệ biện chứng của hai quá trình và cũng là hai chủ trương của Đảng : XHH và dân chủ hĩa “Nhờ cĩ dân chủ hĩa mà các thành phần tham gia XHH cơng tác giáo dục trở nên đơng đảo, rộng

khắp ở mỗi địa phương. Ngược lại, XHH cơng tác giáo dục sẽ giúp cho quá trình dân chủ hĩa giáo dục được thuận lợi” (T.L. 20, Tr 45). Nĩi cụ thể hơn, dân chủ hĩa giáo dục sẽ :

– Đưa đến quyền tự do, bình đẳng và quyền làm chủ của người dân khi tham gia vào phát triển sự nghiệp giáo dục, tạo cho người dân vừa được học hành theo mong muốn của mình, vừa phát huy cao độ tính sáng tạo và trách nhiệm đối với việc phát triển sự nghiệp giáo dục.

– Dân chủ hĩa giáo dục làm cho hoạt động GD - ĐT, giữa người dạy (thầy giáo, cơ giáo) với người học (học sinh, học viên, sinh viên) gắn bĩ hơn, trách nhiệm hơn. Theo đĩ chất lượng giáo dục sẽđược nâng lên.

Về phía XHH giáo dục, quá trình này sẽ mở rộng cánh cửa nhà trường,

đưa sự nghiệp giáo dục đến cho tồn xã hội, tạo điều kiện cho tồn XH tham gia phát triển giáo dục.

Gần đây trong Nghị quyết 6 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khĩa IX (T.L.12) – kiểm điểm về việc thực hiện Nghị quyết 2 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khĩa VIII – Đảng ta nhấn mạnh lại một lần nữa: Cần phải

đẩy mạnh và phát huy hiệu quả cơng tác XHH giáo dục. Vậy vấn đề đặt ra là

đẩy mạnh và phát huy hiệu quả cơng tác XHH giáo dục theo hướng nào? Cần

đi sâu vào những khâu nào? Nội dung gì ? v.v…

1.3.3. Thành phố Hồ Chí Minh và nhu cầu phát triển hệ thống đào tạo

Một phần của tài liệu Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 -2010 ở TP HCM (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)