1. Cơ sở lớ luận cho việc xõy dựng hệ thống cõu hỏi
1.4 Vận dụng thành tựu của ngành ngụn ngữ học hiện đại vào CHHDHB
trữ tỡnh, giọng điệu, mạch cảm xỳc, kết cấu, ngụn từ... Việc trả lời tốt cỏc CHHDHB sẽ giỳp học sinh phỏt huy được tớnh sỏng tạo, tự mỡnh bước vào thế giới nghệ thuật đầy sức sống huyền diệu, chứa đựng bao điều lớ thỳ cần khỏm phỏ.
1.4 Vận dụng thành tựu của ngành ngụn ngữ học hiện đại vào CHHDHB: CHHDHB:
Tỏc phẩm văn học là nơi mà ngụn ngữ được thể hiện phong phỳ, đa dạng và được trau dồi tinh tế nhất. Mỗi tỏc phẩmđều cú sự phảnỏnh khỏc biệt
về hiện thực cuộc sống. Cỏi phõn biệt giữa tỏc giả này với tỏc giả kia làở cỏch
đỏnh giỏ nhỡn nhận cuộc sống khỏc nhau, từ đú tạo nờn cỏi khụng giống nhau về phong cỏch nhà văn. Mỗi nhà văn dự muốn hay khụng đều cú cỏch miờu tả
khỏc nhau về cuộc sống. Sự khỏc biệt giữa nhà văn này với nhà văn khỏc là
tài năng vận dụng chất liệu ngụn từ làm phương tiện biểu đạt, điều này tạo
nờn sự độc đỏo ở mỗi nhà văn trong việc sử dụng khối quặng ngụn từ. Sức
sống của tỏc phẩm, hơi thở của tỏc phẩm khụng bày ra ngay trờn con chữ mà ẩn giấu đằng sau ngụn từ. Quỏ trỡnh tiếp cận tỏc phẩm văn học, học sinh sẽ học tập và rốn luyện cho mỡnh cỏch diễn đạt chớnh xỏc, trong sỏng và sinh
khai thỏc cỏc giỏ trị của tỏc phẩm dưới gúc độ ngụn ngữ. Bởi vỡ thế giới nghệ thuật tiềm ẩn trong mỗi văn bản văn chương vốn được kiến tạo từ loại vật liệu đặc biệt vốn mang đặc trưng đa nghĩa, phi vật thể: Vật liệu ngụn từ.
Khụng cú ngụn từ sẽ khụng cú hỡnh thức nghệ thuật, khụng cú hỡnh thức nghệ thật sẽ khụng cú hỡnh tượng nghệ thuật, khụng cú hỡnh tượng nghệ thuật sẽ khụng cú bất kỡ một tư tưởng nghệ thuật nào hết. Và người giải mó hệ
thống kớ hiệuđặc biệtđú khụng ai khỏc chớnh là bạnđọc học sinh.
Trong một tỏc phẩm văn chương nội dung và hỡnh thức nghệ thuật cú liờn quan chặt chẽ, thống nhất làm một. Nội dung là linh hồn của nghệ thuật. Nghệ thuật là biểu hiện của nội dung. Phõn tớch, cảm thụ và tiếp nhận tỏc phẩm văn học thực chất là thấy được những nột nổi bật, riờng biệt và thống nhất của nhà văn và tỏc phẩm văn học, cả nội dung lẫn hỡnh thức nghệ thuật, hay núi đỳng hơn là chỉ ra được cỏi lớ của hỡnh thức nghệ thuật, một thứ “hỡnh thức mang nghĩa.” Từ hỡnh thức nghệ thuật làm sỏng tỏ nội dung của hỡnh tượng văn học là một nguyờn tắc cơ bản, bắt buộc. Hỡnh thức nghệ thuật của một tỏc phẩm rất đa dạng và phong phỳ. Vấn đề là ở chỗ chỳng ta nờn định hướng cho học sinh lựa chọn những yếu tố nào để chiếm lĩnh tỏc phẩm một cỏch cú hiệu quả nhất.
Thỏch thức đối với học sinh đú là văn bản tồn tại qua ngụn từ, nhưng ngụn từ lại chuyển qua hỡnh ảnh, từ hỡnh ảnh vươn tới biểu tượng để rồi lớn lờn thành những hỡnh tượng nghệ thuật mang sức khỏi quỏt và khả năng thuyết phục nghệ thuật sõu sắc về những vấn đề của đời sống. Vượt qua từng nấc rào cản đú khụng phải là cụng việc dễ dàng.
Theo chỳng tụi, CHHDHB trước hết cần định hướng cho học sinh nắm
bắt những tớn hiệu ngụn ngữ mang tớnh then chốt của bài học, Những yếu tố mang tớnh then chốt là những yếu tố cú vai trũ chủ đạo chi phối cỏc yếu tố ngụn ngữ khỏc. Chẳng hạn thơ trữ tỡnh là thứ ngụn ngữ đậm suy tư, liờn
tưởng, tưởng tượng. Là ngụn ngữ được tổ chức trờn cơ sở nhịp điệu, hết sức
cụ đọng, hàm sỳc và đặc biệt gợi cảm. Thế giới trong thơ trữ tỡnh là thế giới ước lệ cao độ, thế giới của những biểu tượng. Vỡ vậy khi cảm thụ thơ đũi hỏi phải khỏm phỏ thế giới nội cảm ẩn dưới sự tổ chức ngụn từ thơ, độ đằm sõu của cảm xỳc tõm linh. Chỉ cú thể bỏm lấy dũng ngụn từ trong tất cả khả năng gợi hỡnh, biểu cảm và sự tổ chức giàu nhịp điệu của nú.
Vớ dụ khi định hướng cho học sinh khỏm phỏ, chiếm lĩnh bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu, cần định hướng cho cỏc em khai thỏc những tớn hiệu ngụn ngữ như: “Bừng nắng hạ”, “chúi qua tim”, “đậm hương”, “rộn tiếng chim”. Cấu trỳc ngữ phỏp trựng điệp: “để tỡnh”, “để hồn”, “là con”, “là em”, “là anh”…Từ những tớn hiệu ngụn ngữ đú mà cỏc em cảm nhận được tõm trạng sung sướng, hạnh phỳc của một người thanh niờn trẻ tuổi lần đầu tiờn đến với lớ tưởng cộng sản và tỏc dụng kỡ diệu của lớ tưởng với cuộc đời nhà thơ.
Trong bài “Xuất dương lưu biệt” của Phan Bội Chừu, giỏo viờn hướng
cho học sinh khai thỏc những tớn hiệu ngụn ngữ như “Đụng hải” (Biển Đụng), “Thiờn trựng bạch lóng” (ngàn đợt súng bạc), “Trường phong” (ngọn
giú dài, ngọn giú lớn), “Nhất tề phi” (cựng bay lờn,bay theo). Những tớn hiệu
ngụn ngữ này thể hiện được cỏi hăm hở dấn thõn, khỏt vọng lớn lao, hoài bóo cao cả, khớ lực dồi dào, bầu mỏu núng sục sụi của cỏi tụi trũ tỡnh đú cuộn lờn những lớp súng bạc, giú lớn, khuấyđộng lờn những đợt ssng lũng dào dạt, sục
sụi cho một thế hệ thanh niờn ưu tỳ nặng lũng với non sụng, đất nước, gạt bỏ
tất cảđể“xuất dương” cầu học tập, tiến bộ.
Tỡm hiểu tỏc phẩm văn chương dưới gúc độ ngụn ngữ cũng cần chỳ ý đến những yếu tố ngụn ngữ hỡnh thành ra thế đối lập. Khi định hướng cho học sinh khỏm phỏ cỏc giỏ trị của bài thơ, nờn cú cõu hỏi cho cỏc em tỡm hiểu và lớ giải những thế đối lập ngụn ngữ mà dụng ý của tỏc giả đưa ra.
Vớ dụ trong bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận cú yếu tố ngụn ngữ đối lập trong cừu:
Nắng xuống trời lờn sõu chút vút Sụng dài trời rộng bến cụ liờu
Khụng gian trong hai cõu đột ngột thay đổi. Hai động từ ngược hướng mang lại cảm xỳc chuyển động rừ rệt. Cõu thơ trờn là sự vụ biờn được mở về chiều cao. Cõu thơ dưới là sự vụ biờn mở cả về chiều rộng lẫn chiều dài. Tỏc giả khụng đứng ở mặt đất để ngước lờn trời xanh mà như đang đứng bơ vơ để nhỡn vào vũ trụ thăm thẳm. Huy Cận nhỡn vào tận cựng, tận đỏy để cảm nhận độ sõu của nú. Và dường như khụng gian ấy càng làm cho dũng sụng dài hơn, rộng hơn, bến bờ lẻ loi, cụ liờu hơn, khiến cho nỗi buồn của nhà thơ thấm đẫm vào khụng gian.
Ở bài thơ “Vội vàng”- Xuõn Diệu cú những yếu tố ngụn ngữ đối lập
mạnh mẽ như: non - già, rộng - chật, cũn - chẳng cũn, tuần hoàn - chẳng hai lần thắm lại...khụng chỉ thể hiện được những cảm thức về thời gian hết sức nhạy cảm của Xuõn Diệu mà cũn núi lờn được tõm trạng thổn thức băn khuăn trước cuộc đời. Một sự đối lập gay gắt giữa thời gian của vũ trụ và cuộc đời
hữu hạn của mỗi con người. Mựa xuõn củađất trời thỡ mói mói tuần hoàn con mựa xuõn của con người thỡ chỉ cú một lần rồi trụi đi vĩnh viễn khụng bao giờ
trở lại. Những cõu hỏi hướng dẫn học sinh tỡm hiểu và lớ giải thế đối lập ngụn ngữ mà dụng ý tỏc giả đưa ra sẽ giỳp cỏc em hiểu được vỡ sao cỏi tụi Xuõn Diệu nhiều lỳc “đang vui bỗng buồn ngay” (Thế Lữ)
Túm lại ngụn ngữ văn chương là ngụn ngữ mang tớnh chất hàm ẩn, đa nghĩa, khi đứng trước văn bản ngụn từ của những bài thơ hay, tiờu biểu được lựa chọn trong SGK cần cú những cõu hỏi dựa vào những cứ liệu nghệ thuật để học sinh từng bước khỏm phỏ vẻ đẹp và tiếp cận những giỏ trị nhõn văn, thẩm mĩ đớch thực của tỏc phẩm.
1.5 Vận dụng những ƣu điểm của dạy học nờu vấn đề:
Thuật ngữ “Dạy học nờu vấn đề” đó cú từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Lỳc đú. Dạy học nờu vấn đề mới chỉ được coi là một phương phỏp nghiờn cứu. Đến giữa thế kỷ XX. Dạy học nờu vấn đề đó trở thành một hệ thống lớ luận. Đú là kết quả của sự tỡm kiếm thực tiễn sư phạm ở nhà trường phổ thụng của cỏc nước Liờn Xụ (cũ), Ba Lan và một số nước khỏc.
Trong những năm gần đõy đó xuất hiện một đội ngũ đụng đảo những nhà nghiờn cứu dạy học nờu vấn đề. Cú thể kể đến những tờn tuổi nổi tiếng như: V.ễkụn, I.Ia.Lecne, I.F.Kharlamụp, TV.Cuđriasep... Ở Việt Nam cú G.S
Phan Trọng Luận, G.S-T.S Nguyễn Thanh Hựng đó tập trung nghiờn cứu khả năng chiều hướng vận dụng dạy học nờu vấn đề vào dạy học tỏc phẩm văn chương. Cỏc tỏc giả đều nhận thấy vai trũ to lớn và ý nghĩa quan trọng của dạy học nờu vấn đề đối với quỏ trỡnh nhận thức và phỏt triển của học sinh.
Trong cuốn “Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học”, G.S Phan Trọng Luận đó khẳng định: Dạy học nờu vấn đề hơn hẳn dạy học truyền thống. Cũng trong cụng trỡnh này G.S đó đưa ra quan niệm dạy học nờu vấn đề, tỡnh huống
cú vấn đề và đặc điểm của cõu hỏinờu vấn đề. G.S cho rằng:
Dạy học nờu vấn đề là dạy học sỏng tạo. Nú khỏc hẳn về bản chất với dạy học truyền thống về mục đớch cũng như phương hướng thực hiện. Một nguyờn tắc cơ bản của nú là song song với việc lĩnh hội tớch cực về kiến thức là sự phỏt triển những năng lực sỏng tạo ở học sinh. Kiến thức vừa là sản phẩm vừa là phương phỏp, con đường hỡnh thành nhõn cỏch và lĩnh hội kiến thức phải thụng qua sự vận động bờn trong của chủ thể học sinh. [17]
Cú thể núi ý nghĩa quan trọng nhất của dạy học nờu vấn đề là đổi mới
vai trũcủa người dạy và người học. Trong dạy học nờu vấn đề, học sinh được bộc lộ vai trũchủ thể của mỡnh trong suốt giờ học. Do được phỏt huy tớnh chủ
nhiệt tỡnh trong học tập. Từ đú cú tỏc dụng biến đổi học sinh từ vai trỡ thụ động sang vai trũ chủ động, tớch cực tiếp thu nguồn kiến thức. Sự chuyển đổi này được V.ễkụn, nhà giỏo dục nổi tiếng của Cộng hũa nhõn dõn Ba lan đỏnh giỏ: “ý nghĩa quan trọng nhất của sự tỏc động đến nhõn cỏch học sinh là sự biến đổi học sinh từ chỗ là đối tượng của sự tỏc động học tập, giỏo dục trở thành chủ thể của sự giỏo dục”.
Dạy học nờu vấn đề khụng chỉ tỏc động tớch cực đến người học mà cũn tỏc động tớch cực đến cả người dạy. Người thầy từ vai trũ truyền thụ cỏch
hiểu, cỏch cảm của mỡnh về tỏc phẩm văn chương đến học sinh chuyển sang vai trũtổ chức, định hướng quỏ trỡnh học tập chứ khụng làm hộ cho học sinh như trước đõy nữa. Từ đú cơ chế dạy học văn, quan điểm dạy học bộ mụn
cũng thay đổi. Những sự thay đổi đú đưa đến một hệ quả tất yếu: Phương
phỏp dạy văn cũng được đổi mới. Và như vậy “Dạy học nờu vấn đề được xem là một trong những con đường quan trọng để đạt mục đớch của nhà trường”
(Lecne)
Dạy học nờu vấn đề dựa trờn những quy luật tư duy, nhất là tư duy sỏng tạo. Linh hồn của dạy học nờu vấn đề là tạo được tỡnh huống cú vấn đề. Tỡnh huống cú vấn đề là một trạng thỏi tõm lớ nảy sinh ở một người trước một khú khăn được chủ thể ý thức và muốn khắc phục thỡ phải vận dụng những hiểu biết mới và phương thức hành động mới. Trong giảng văn tạo được tỡnh huống cú vấn đề là tạo được một trạng thỏi tõm lớ văn học cần thiết. Đõy là một hoạt động sư phạm phự hợp với mục đớch dạy học mới hiện nay, vừa thớch ứng với quy luật của cảm thụ văn học và đặc trưng của văn học. Muốn
xõy dựng được tỡnh huống cú vấn đề trước hết phải xõy dựng được một hệ thống cõu hỏi nờu vấn đề. Núi cỏch khỏc nhõn tố thỳc đẩy tạo ra tỡnh huống cú vấn đề là cõu hỏi nờu vấn đề.
Cõu hỏi nờu vấn đề là cõu hỏi sỏng tạo tỡnh huống thức đẩy tư duy, buộc cỏc em suy nghĩ, đào sõu, khỏm phỏ và so sỏnh, từ đú cú khả năng tạo nờn sự thăng hoa trong nhận thức của cỏc em. Cõu hỏi nờu vấn đề luụn chứa đựng mõu thuẫn và xõu chuỗi cỏc vấn đề, chi tiết, sự kiện trong tỏc phẩm.[ 9 ]
Trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của mỡnh cỏc tỏc giả Phan Trọng Luận và Nguyễn Thanh Hựng cũng đó đưa ra những đặc điểm của loại cõu hỏi nờu vấn đề để phõn biệt với loại cõu hỏi tỏi hiện như sau:
Thứ nhất: Cõu hỏi nờu vấn đề chứa đựng một dung lượng lớn, mang tớnh chất tổng hợp, khỏc với loại cõu hỏi tỏi hiện vụn vặt, rời rạc xa lạ với quan điểm hệ thống vốn là đăc trưng của khoa học hiện đại.
Thứ hai: Cõu hỏi nờu vấn đề thường mang tớnh phức tạp về nội dung. Thứ 3: Cõu hỏi núi chung nhất thiết phải vạch ra được mối liờn hệ hữu cơ giữa những vấn đề cụ thể với những vấn đề tổng hợp của tỏc phẩm.
Thứ tư: Cõu hỏi phải mang tớnh hệ thống liờn tục, mỗi cõu hỏi là một cỏi mốc trong quỏ trỡnh khỏm phỏ tỏc phẩm. Cõu sau bổ sung cho cõu trước, cõu trước chuẩn bị cho cõu sau.
Thứ năm: Cõu hỏi phải sỏt hợp với tỏc phẩm và khờu gợi hứng thỳ của bản thõn học sinh.
Thứ sỏu: Trong thực tế khi xõy dựng một hệ thống cõu hỏi nờu vấn đề, vẫn ớt nhiều dựa vào một số cõu hỏi tỏi hiện làm dữ kiện cho hoạt động sỏng tạo của học sinh.
Cõu hỏi nờu vấn đề khụng nhằm mục đớch yờu cầu học sinh tỏi hiện tri thức đó cú mà yờu cầu học sinh biết sử dụng cỏi đó biết, cỏi đó cho làm phương thức tỡm tũi, nghiờn cứu để phỏt hiện ra những tri thức mới. Loại cõu hỏi này luụn luụn đặt học sinh trước vấn đề cần giải quyết. Cỏc vấn đề, chi
do đú kớch thớch nhu cầu khỏm phỏ, tỡm hiểu của cỏc em, gõy được khụng khớ sụi nổi, hào hứng trong giờ học.
Vớ dụ khi định hướng cho học sinh phõn tớch tỏc phẩm “Hầu Trời” của Tản Đà, cúthể đưa ra cõu hỏi nờu vấn đề như:
Nội dung diễn biến cõu chuyện thực sự được bắt đầu ở khổ thơ thứ hai. Vậy nờn chăng cần cú khổ thơ thứ nhất?
Vấn đề ở cõu hỏi đưa ra khiến học sinh phải suy nghĩ, tranh luận, tỡm tũi, phỏt hiện để giải quyết vấn đề. Cỏc em sẽ phỏt hiện ra nếu khụng cú khổ thơ mở đầu mọi chuyện trong “Hầu trời” sẽ trở thành chuyện cú thực 100%. Liệu người đọc cúchấp nhận một cõu chuyện viễn tưởng lại hiện ra trong ỏnh sỏng ban ngày của cừi thực? Tản Đà đó bao bọc cõu chuyện bằng “sương
khúi” mờ ảo, hư hư, thực thực tràn đầy mộng tưởng. Chớnh vỡ thế khổ thơ thứ
nhất đú thực hiện xuất sắc vai trũ mở chuyện khộo lộo hợp lớ và tự nhiờn. Và tất nhiờn khổ thơ thứ nhất giữ một vai trũ khụng thể thiếu.
Xuất phỏt từ vai trũ quan trọng của dạy học nờu vấn đề, chỳng ta cú thể khẳng định loại cõu hỏi nờu vấn đề chiếm một vị trớ quan trọng trong việc biờn soạn những cõu hỏi sỏng tạo khụng chỉ đối với giờ giảng văn trờn lớp mà trước hết là những CHHDHB trong SGK Ngữ văn. Do tớnh chất phức tạp và khú, học sinh phải suy nghĩ, tỡm tũi, cho nờn loại cõu hỏi này cần được nờu lờn ở phần hướng dẫn học bài trong SGK để cỏc em chuẩn bị ở nhà. Trong giỏo ỏn lờn lớp của giỏo viờn cần tận dụng và bỏm sỏt vào những cõu hỏi này để tổ chức và thiết kế giờ học tỏc phẩm văn chương theo tinh thần đổi mới.
2. Những tiờu chớ xõy dựng hệ thống CHHDHB trong SGK Ngữ văn:
Giỏo dục cú một vai trũ rất quan trọng, nú quyết định tương lai và vận