Ổ lăn núi chung được tiờu chuẩn húa và được sản xuất tập trung trong cỏc nhà mỏy chuyờn mụn húa (tiờu chuẩn Việt nam TCVN-3776-83). Cú nhiều loại và nhiều cỡ kớch thước khỏc nhau. Ở đõy, giới thiệu một số loại chớnh được sử dụng nhiều nhất.
a) Ổ bi đỡ một dóy
Chủ yếu chịu lực Fr, đồng thời cú thể chịu được lực Fa nhỏ (khoảng 70% lực hướng tõm
khụng dựng hết). Gúc ngiờng cho phộp của trục : [θ] = 15’ - 20’. Ưu điểm: rẻ tiền, kết cấu gối
đỡ đơn giản, chịu được tải trọng tương đối lớn, hệ số ma sỏt khỏ nhỏ. Nhược điểm :chịu tải
trọng va đập kộm do tiếp xỳc điểm (hỡnh 12.1a).
Dựng thớch hợp với cỏc trục ngắn cú hai ổ với l/d < 10 với l : khoảng cỏch hai gối đỡ, d : đường kớnh ngừng trục.
b) Ổ bi đỡ lũng cầu hai dóy - Ổ đũa đỡ lũng cầu hai dóy
Chủ yếu để chịu lực hướng tõm Fr, nhưng cũng cú thể chịu được lực dọc trục Fa khỏ nhỏ
(khoảng 20% lực hướng tõm khụng dựng hết). Cú khả năng tự lựa (do lũng trong của vũng ngoài là mặt cầu, con lăn trong ổ đũa đỡ cú dạng hỡnh trống) (hỡnh 12.2, 12.3 và 12.4). Gúc
nghiờng cho phộp của trục : [θ] = 2 – 3°.
Hỡnh 12.1b : Con lăn Bi Đũa trụ Đũa cụn Đũa kim Đũa xoắn
So với ổ bi đỡ lũng cầu hai dóy cựng kớch thước, khả năng chịu lực hướng tõm Fr của ổ đũa đỡ lũng cầu hai dóy gấp đụi, giỏ thành cao hơn.
Dựng thớch hợp cho cỏc trục truyền chung cú nhiều ổ trục, cỏc trục bị uốn nhiều hoặc trong trường hợp khú bảo đảm lắp cỏc ổ trục được đồng tõm (trục mỏy dệt, mỏy nghiền bi, mỏy sàng rung ...)
c) Ổ đũa trụ ngắn đỡ một dóy Hỡnh 12.2 : Ổ bi đỡ lũng cầu hai dóy (khụng vẽ vũng cỏch) Hỡnh 12.3 : Ổ đũa đỡ lũng cầu hai dóy (khụng vẽ vũng cỏch) α
So với ổ bi đỡ một dóy cựng kớch thước, loại này chịu được lực hướng tõm Fr lớn hơn (khoảng 1,7 lần), chịu va đập tốt hơn (nhờ diện tớch tiếp xỳc lớn hơn). Tuy nhiờn, khụng chịu
được lực dọc trục Fa, khụng cho phộp trục nghiờng (ổ cú yờu cầu cao về lắp đồng tõm) và đắt
tiền hơn ổ bi đỡ một dóy (khoảng 1,2 lần) (hỡnh 12.5).
Thường dựng trong hộp giảm tốc, trục chớnh của cỏc mỏy cắt kim loại.
d) Ổ bi đỡ chặn một dóy
Tiếp nhận được cả lực hướng tõm Fr và lực dọc trục Fa (một chiều).
Khả năng chịu lực hướng tõm Fr khoảng 1,3 -1,4 lần ổ bi đỡ một dóy cựng kớch thước.
Khả năng chịu lực dọc trục Fa phụ thuộc vào gúc tiếp xỳc α (α = 12°, 26°, 36°). Khi α
càng lớn ⇒ khả năng chịu lực dọc trục Fa càng lớn, nhưng tốc độ giới hạn của ổ giảm (hỡnh
12.6).
e) Ổ đũa cụn đỡ chặn
Tiếp nhận cả lực hướng tõm Fr và lực dọc trục Fa (một chiều) khỏ lớn. Khả năng chịu lực
hướng tõm Fr khoảng 1,7 lần ổ bi đỡ một dóy cựng kớch thước, chịu được lực dọc trục Fa lớn
hơn so với ổ bi đỡ chặn. Điều chỉnh khe hở và bự lại lượng mũn thuận tiện (hỡnh 12.18). Để bảo đảm đũa lăn khụng trượt trong rónh lăn, cỏc đỉnh cụn của đũa và bề mặt rónh lăn phải trựng nhau (hỡnh 12.7).
Gúc tiếp xỳc α bằng 1/2 gúc đỉnh cụn của mặt rónh lăn trờn vũng ngoài (hỡnh 12.7) :
α = 10°-16°. Gúc cụn của đũa : 1,5°-2°.
Thường dựng trong cỏc trục lắp bỏnh răng cụn, bỏnh răng nghiờng trong cỏc hộp giảm tốc cụng suất lớn.
f) Ổ đũa trụ dài (ổ kim)
Con lăn ở đõy là đũa kim, nghĩa là đũa trụ dài và nhỏ.
Số đũa kim nhiều gấp mấy lần số đũa trong cỏc ổ đũa thụng thường.
Hỡnh 12.7 : Ổ đũa cụn đỡ chặn Vũng ngoài
Con lăn (đũa cụn) Vũng cỏch Vũng trong
Ổ kim cú thể thiếu vũng trong hay vũng ngoài, chịu được lực hướng tõm Fr rất lớn, nhưng
khụng chịu được lực dọc trục Fa; tuổi thọ thấp (hỡnh 12.8).
Ổ kim được dựng ở những chỗ yờu cầu kớch thước hạn chế theo phương hướng kớnh (trục khuỷu, hộp tốc độ của mỏy cắt kim loại, bơm bỏnh răng...).
g) Ổ chặn
Chỉ chịu được lực dọc trục Fa. Làm việc với vận tốc thấp và trung bỡnh (khi vận tốc cao, ổ
chặn làm việc khụng tốt do tỏc hại của lực ly tõm và momen con quay).
Ổ bi chặn cú kiểu một lớp hoặc hai lớp. Ổ một lớp (hỡnh 12.9) cú một vũng được lắp chặt trờn trục, cũn vũng kia lắp cú khe hở và ổ chịu được lực dọc trục một chiều.
Ổ chặn được dựng trong gối đỡ cần trục quay, bộ ly hợp...
11.2. Lực và ứng suất trong ổ lăn