Phõn loại bộ truyền vớt đai ốc

Một phần của tài liệu Bài giảng : Cơ sở thiết kế máy pptx (Trang 97 - 99)

Tựy theo hỡnh dạng ren trong tiết diện dọc trục được sử dụng, bộ truyền vớt đai ốc được chia thành cỏc loại:

ƒ Bộ truyền vớt đai ốc dựng ren hỡnh thang (hỡnh 9.3a): cú độ bền khỏ cao, dễ gia cụng, tiếp

nhận được tải trọng dọc trục lớn, thường dựng trong cỏc cơ cấu truyền lực hai chiều.

Trong cỏc vớt tải, để tạo lực dọc trục lớn, thường dựng ren hỡnh thang bước lớn. Trong vớt me của cơ cấu chạy dao mỏy tiện, để giảm ma sỏt, tăng hiệu suất truyền động, thường dựng ren nhiều đầu mối. Để khử khe hở do mũn, đai ốc của vớt me thường gồm hai nửa (đai ốc hai nửa, đai ốc ghộp - hỡnh 9.4a).

ƒ Bộ truyền vớt đai ốc dựng ren hỡnh răng cưa (hỡnh 9.3b) : hiệu suất truyền động tương đối

cao, dựng trong cỏc bộ truyền chịu lực theo một chiều nhất định (vớt của mỏy ộp, vớt của cơ cấu kớch vớt,...).

Đối với cơ cấu kớch vớt, để dễ tự hóm, thường dựng ren một đầu mối (cú gúc vớt γ bộ).

ƒ Bộ truyền vớt đai ốc dựng ren hỡnh vuụng (hỡnh 9.3c): hiệu suất truyền động rất cao nhưng

ren vuụng khú chế tạo, khi mũn tạo thành khe hở dọc trục khú khắc phục, do đú hiện nay ớt dựng.

ƒ Bộ truyền vớt đai ốc dựng ren tam giỏc (hỡnh 9.3d) để thực hiện cỏc dịch chuyển chớnh

xỏc, khụng quan tõm đến hiệu suất truyền động.

Để thực hiện dịch chuyển chớnh xỏc, dựng ren bước nhỏ. Để đảm bảo cho bộ truyền khụng cú khe hở, dựng đai ốc kộp (hỡnh 9.4b). Hỡnh 9.2 : Cơ cấu kớch vớt d) c) b) a

+ Ngoài ra, để giảm ma sỏt, do đú giảm được độ mũn của vớt và tăng được hiệu suất truyền động, đồng thời cú thể nõng cao độ chớnh xỏc của chuyển động, gần đõy sử dụng rộng rói bộ truyền vớt đai ốc bi.

Kết cấu bộ truyền vớt đai ốc bi như trờn hỡnh 9.5a và b. Giữa cỏc rónh của đai ốc (1) và vớt (2) cú đặt cỏc viờn bi (3), nhờ đú ma sỏt trượt giữa ren vớt và ren đai ốc biến thành ma sỏt lăn giữa cỏc viờn bi với ren vớt và ren đai ốc. Để bảo đảm ma sỏt lăn hoàn toàn, bi cần phải chuyển động liờn tục nhờ mỏng (4) để dẫn bi từ rónh cuối của đai ốc về rónh đầu (cũn gọi là

rónh hồi bi).

Để khử khe hở giữa vớt và đai ốc hỡnh thành trong quỏ trỡnh truyền lực, người ta dựng đai ốc kộp (hỡnh 9.5c) bao gồm hai đai ốc (1) và (2), ở giữa đặt vũng căng (3) cú bề mặt được đỏnh búng với chiều dày nhất định để tạo nờn lực căng sơ bộ khử khe hở giữa đai ốc và bi.

Hỡnh 9.4a: Đai ốc hai nửa

Đệm kim loại Hỡnh 9.4b: Đai ốc kộp Đai ốc 1 Đai ốc 2 Vớt điều chỉnh 600

Hỡnh 9.3d :Ren tam giỏc

Hỡnh 9.3a : Ren hỡnh vuụng p

d2 d1

d

Hỡnh 9.3b : Ren ren cưa 30

300

Nhờ vũng căng, cỏc rónh của hai đai ốc tỳ sỏt vào bề mặt viờn bi và do đú khe hở bị triệt tiờu (hỡnh 9.5c và 9.5d).

So với cơ cấu vớt - đai ốc thường, cơ cấu vớt - đai ốc bi cú hiệu suất cao hơn (do giảm được ma sỏt giữa cỏc bề mặt tiếp xỳc, hiệu suất cú thể đạt 0,9ữ0,95) và cú thể bảo đảm chuyển động ổn định ở vận tốc nhỏ; ớt bị nung núng; độ chớnh xỏc cao hơn. Nhược điểm là độ cứng vững thấp hơn, hành trỡnh ngắn hơn và bụi trơn thường khú thực hiện.

Một phần của tài liệu Bài giảng : Cơ sở thiết kế máy pptx (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)