Những căn cứ để đề xuất biện pháp

Một phần của tài liệu Biện pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên của hiệu trưởng trường cao đẳng phát thanh truyền hình II (Trang 96)

M Ụ CL ỤC trang

3.1. Những căn cứ để đề xuất biện pháp

3.1.1. Lý luận về giáo dục học, lý luận về dạy học và khoa học quản lý nhà trường.

Trong chương 1, chúng tơi đã phân tích kỹ cơ sở lý luận về giáo dục học, lý luận dạy học và khoa học quản lý nhà trường, để thấy rõ:

- Vai trị quan trọng của người thầy trong nhà trường nĩi chung và đội ngũ

giảng viên trong trường cao đẳng, đại học nĩi riêng. Người thầy khơng chỉ là người truyền thụ kiến thức mà cịn chỉ đạo, tư vấn hướng dẫn, phát triển trí tuệ người học. - Vai trị chủ đạo của thầy cĩ ý nghĩa rất lớn đối với sự hình thành phương pháp tư duy khoa học và tính tích cực nơi người học: Chủ động về nội dung, phương pháp truyền giảng, khai thác điều kiện và phương tiện làm việc một cách hiệu quả nhất, chủ động tạo ra mơi trường giáo dục, hình thành động cơ học tập, quyết định phương pháp học tập của học sinh.

- Người Thầy tác động vào đối tượng người học gĩp phần hình thành khối kiến thức nền tảng, kỹ năng nghề nghiệp, phương pháp tư duy và thái độ - cơ sở của việc hình thành thế giới quan, nhân sinh quan phù hợp với yêu cầu, mục đích giáo dục mà chương trình đào tạo đặt ra.

- Đội ngũ giáo viên là chủ thể trực tiếp của quá trình quản lý, tổ chức và hướng dẫn quá trình giáo dục và học tập của học sinh, sinh viên.

- Đội ngũ giảng viên là cánh tay nối dài của hiệu trưởng được tổ chức qua các đơn vị khoa. Các đơn vị khoa, bộ mơn, trực tiếp là các giảng viên theo sự chỉ

đạo của hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ chuyên mơn để đạt mục đích, mục tiêu giáo dục được nhà nước giao.

- Xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên là trách nhiệm của Hiệu trưởng trong cơng tác quản lý nhà trường, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về mặt giáo dục.

- Quản lý giáo dục vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Nhà quản lý phải luơn luơn tìm cách đúc kết kinh nghiệm và cải tiến cơng việc để cĩ hiệu quả tốt.

3.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về vai trị của đội ngũ giảng viên - Nghị quyết TW lần thứ II, khĩa VIII về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước đã chỉ rõ việc cấp bách trong việc xây dựng đội ngũ giáo viên .Nghị quyết xác định: “Giáo viên là nhân tố quyết

định chất lượng của giáo dục và được xã hội tơn vinh”.

- Xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên nĩi chung và đội ngũ giảng viên nĩi riêng thực sự là một nhiệm vụ cấp bách, một trong những giải pháp chủ yếu

để thực hiện thành cơng chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước: giáo dục là quốc sách hàng đầu, giáo dục phải đi trước một bước, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài.

3.1.3. Định hướng phát triển của Trường Cao đẳng PT-TH II

Nhiệm vụ cụ thể của nhà trường được nêu rõ trong chương 2, mục 2.2. Nhiệm vụ chính trị của Trường được Đài TNVN giao là đào tạo nguồn nhân lực cho ngành PT-TH khu vực phía Nam từĐà nẵng trở vào:

- Đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng cán bộ cĩ trình độ cao đẳng, trung học báo chí, kỹ thuật nghiệp vụ và cơng nhân kỹ thuật, nghiệp vụ các ngành, nghề

nghiệp PT-TH và kỹ thuật điện tử, cơng nghệ thơng tin.

- Tổ chức liên kết, hợp tác với các cơ sở đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, các cơ sở nghiên cứu triển khai khoa học cơng nghệ, các cơ sở đào tạo trong và ngồi nước để đa dạng hĩa các loại hình đào tạo, thực hiện gắn đào tạo với

nghiên cứu khoa học và tổ chức lao động sản xuất, dịch vụ, nhằm khai thác cĩ hiệu quả cơ sở vật chất, kỹ thuật, đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên, giáo viên của trường. Định hướng phát triển Trường Cao đẳng PT-TH II nằm trong định hướng phát triển của ngành PT-TH, đặc biệt khu vực phía Nam, nơi nhà trường được giao nhiệm vụ chính trị trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực.

Định hướng phát triển của ngành phát thanh đã được Chính phủ phê duyệt qua “Chiến lược phát triển ngành phát thanh giai đoạn 2001-2010”. Dựa trên sự

phát triển của khoa học-cơng nghệ, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin, PT-TH luơn đi liền với sự hội tụ cơng nghệ. PT-TH khơng chỉ là kênh truyền thơng đại chúng, phương tiện học tập, giải trí gần gũi, khơng thể thiếu trong một xã hội hiện đại mà cịn là một phương tiện truyền thơng hiệu quả nhất, sinh động nhất, phổ biến các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước tới quần chúng nhân dân, đấu tranh chống lại những tư tưởng thù địch.

Yêu cầu của ngành PT- TH trước giai đoạn mới địi hỏi gấp rút phải chuẩn bị

con người cĩ trình độ chuyên mơn cao, cĩ phẩm chất, năng lực để làm chủ cơng nghệ và sản xuất chương trình. Tổng Giám đốc Đài TNVN đã khơng ngừng chỉđạo cơng tác đào tạo của nhà trường, nâng cấp trường từ hệ trung học chuyên nghiệp lên cao đẳng (năm 2006) và chuẩn bị nâng cấp tiếp lên Học viện trong thời gian từ nay

đến năm 2010, khi đủ điều kiện, trên cơ sở sát nhập với Trường Cao đẳng PT-TH I (Phủ Lý- Hà Nam) và Trung tâm đào tạo phát thanh thuộc Đài TNVN. Cơ sở hiện tại của trường sẽ là một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cho ngành PT-TH khu vực phía Nam, cĩ trình độ đại học và trên đại học, là một trung tâm nghiên cứu, phát triển PT-TH lớn trên cả nước. Đài TNVN đã cĩ quy hoạch trình Thủ tướng Chính phủ, trước mắt cùng với Ủy ban nhân dân TP.HCM quy hoạch chi tiết 27ha đất khu vực Đài phát sĩng Quán Tre (Quận 12, TP.HCM), trong

đĩ dành 5 ha để xây dựng cơ sở mới của trường. Thực trạng của một trường mới

đặt ra cho Hiệu trưởng trách nhiệm nặng nề, trong đĩ việc xây dựng và phát triển

đội ngũ giảng viên là một trọng trách vơ cùng quan trọng.

3.1.4. Thực trạng đội ngũ giảng viên và các biện pháp xây dựng và phát triển

đội ngũ giảng viên ở Trường Cao đẳng PT-TH II

Trong chương 2, chúng tơi đã phân tích kỹ thực trạng đội ngũ giảng viên và các biện pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên của Hiệu trưởng Trường Cao

đẳng PT-TH II (Xin xem từ trang 45-> trang 85).

3.2. Một số biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Phát thanh – truyền hình II

Trên cơ sở những vấn đề về lý luận khoa học quản lý nĩi chung, áp dụng những kỹ năng về quản trị nhân sự đối với một trường chuyên ngành PT-TH khu vực phía Nam vừa được nâng cấp lên hệ cao đẳng và chuẩn bị nâng cấp tiếp lên hệ

cao hơn, chúng tơi đề xuất một số biện pháp cĩ tính chất thực tiễn nâng cao hiệu quả đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành PT-TH giai đoạn mới của hiệu trưởng.

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên về vai trị, vị trí quan trọng của người giảng viên trước yêu cầu trong giai đoạn mới. trọng của người giảng viên trước yêu cầu trong giai đoạn mới.

Đây là biện pháp cần thiết trong những biện pháp phải làm để tăng cường sự

chủ động của người giảng viên đáp ứng yêu cầu của Hiệu trưởng. Cơng tác đào tạo của nhà trường ở mỗi giai đoạn khác nhau cĩ những yêu cầu khác nhau phải được thấm nhuần tới nhận thức của lực lượng quan trọng nhất trong nhà trường. Với biện pháp này, Hiệu trưởng giúp cho mỗi giảng viên luơn hiểu được vị trí, trách nhiệm trong nhà trường phải:

- Là một nhà giáo dục, một nhà sư phạm. - Là một người cĩ chuyên mơn.

Đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng PT-TH là lực lượng khơng chỉ đào tạo nguồn nhân lực cho ngành PT-TH mà cịn đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội: các cơ quan báo in, các cơ sở văn hĩa thơng tin tuyên truyền, sản xuất, lắp ráp điện tử, tin học… Khơng chỉ đào tạo nghề, người Thầy cịn gĩp phần đào tạo năng lực cần cĩ của người lao động, cĩ ý thức đối với bản thân, gia đình, xã hội theo tinh thần của UNESCO hướng đến 4 trụ cột của giáo dục trong thế kỷ 21 là:

- Học để biết. - Học để làm.

- Học để khẳng định mình. - Học để chung sống hịa bình.

Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội 2001-2010 đă chỉ rõ vai trị quan trọng của giáo dục: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, nhanh chĩng đưa nước ta trở thành một nước cơng nghiệp phát triển. Nâng cao chất lượng giảng dạy là một yêu cầu mang tính khách quan, một địi hỏi tất yếu đối với các giảng viên của các trường cao đẳng, đại học nĩi chung và đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng PT-TH II nĩi riêng, gĩp phần “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, thực hiện thành cơng các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Như vậy, Hiệu trưởng cần giúp giảng viên thấy được yêu cầu của nhà trường

đi kèm những quy định ràng buộc đối với cấp trường tương ứng do Bộ Giáo dục-

Đào tạo ban hành, cũng như những mặt yếu, chưa đạt mà đội ngũ giảng viên nhà trường cần hồn thiện. Trong 10 năm trở lại đây, từ một trường Nghiệp vụ PT-TH, qua nâng cấp nhà trường đã đổi tên thành Trường Trung học PT-TH II (1998), Cao

đẳng PT-TH II (2006), và sắp tới đây sẽ là cơ sở của Học viện PT-TH. Những địi hỏi của tình hình trong giai đoạn mới là:

- Quy mơ đào tạo của nhà trường ngày càng mở rộng qua số lượng tuyển sinh cũng như các ngành đào tạo.

- Trong thời gian tới nhà trường sẽ tiếp tục được nâng cấp lên hệ cao hơn,

địi hỏi mỗi giảng viên phải chuẩn bị tinh thần đáp ứng yêu cầu của cấp trên về

chuyên mơn và năng lực cống hiến.

Các văn bản mà Hiệu trưởng đã ban hành trong năm 2007 phải được học tập, cĩ trao đổi, thảo luận nhằm giúp cho giảng viên nắm rõ trách nhiệm cũng như

quyền lợi để thực thi và phấn đấu tự bồi dưỡng, đáp ứng yêu cầu chung của sự

nghiệp giáo dục cũng như yêu cầu của Trường Cao đẳng PT-TH II. Cĩ thể liệt kê một số văn bản cần thiết như sau:

- Các văn bản của Bộ GD-ĐT: Luật giáo dục năm 2005; Điều lệ trường cao

đẳng.

- Văn bản của Đài TNVN về: Pháp lệnh cơng chức.

- Văn bản cấp trường: Quy chế về việc phân nhiệm và phối hợp trong cơng tác; Quy định phối hợp các hoạt động đào tạo và phục vụđào tạo; Quy định chếđộ

cơng tác giảng viên Trường cao đẳng PT-TH II; Quy định lề lối làm việc của CB, GV, NV Trường Cao đẳng PT-TH II.

Chúng tơi cho rằng biện pháp này cần được áp dụng thường xuyên nhằm củng cố nhận thức, trách nhiệm của số giảng viên từ mã số 15113 chuyển sang mã số 15111 cũng như những giảng viên mới tuyển trong năm 2007 sau này. Trong phần thực trạng đội ngũ giảng viên, chúng tơi đã đề cập đến một số hạn chế của đội ngũ giảng viên về: trình độ ngoại ngữ, cơng tác nghiên cứu khoa học, tính lề mề, giờ giấc giảng dạy chưa được coi trọng…, cách làm, cách nghĩ của một số người cịn chưa thĩat khỏi tầm của một trường vừa từ hệ trung cấp đi lên. Đội ngũ giảng viên đang trong giai đoạn tập hợp để phát triển. Chính vì vậy, việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ giảng viên là việc làm cần thiết. Tăng cường cơng tác giáo dục chính trị cho giảng viên, qua các nguồn kiến thức, tin tức, đặc biệt những yêu cầu của nhà trường mà Hiệu trưởng đặt ra, giúp mỗi giảng viên hiểu rõ về cơng việc

được giao, cĩ trách nhiệm đối với cơng việc chuyên mơn, chủ động phấn đấu trong cơng tác. Chỉ khi nào mỗi cá nhân giảng viên hiểu về trách nhiệm, nhiệm vụ, tự đánh giá ưu khuyết về bản thân mình thì họ mới cĩ sự rèn luyện, phấn đấu một cách tốt nhất.

3.2.2. Tăng cường cơng tác hoạch định đội ngũ giảng viên

Hoạch định đội ngũ giảng viên là quá trình nghiên cứu xác định nhu cầu của

đội ngũ giảng viên trong nhà trường, đưa ra các chính sách và thực hiện các chương trình, hoạt động bảo đảm cho nhà trường cĩ đủ đội ngũ giảng viên với các phẩm chất chuyên mơn phù hợp để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy cĩ chất lượng và hiệu quả cao. Quá trình hoạch định đội ngũ giảng viên thực chất là quá trình xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên trong mối liên hệ mật thiết với nhiệm vụ chính trị được cơ quan chủ quản giao hàng năm cũng như định hướng phát triển của nhà trường. Quá trình hoạch định đội ngũ giảng viên gồm các nội dung như trong quá trình hoạch định nguồn nhân lực nĩi chung, gồm:

- Thường xuyên phân tích đúng thực trạng về đội ngũ giảng viên và thực trạng các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của Hiệu trưởng.

- Dự báo được quy mơ đào tạo, số lượng tuyển sinh hàng năm của các ngành học trong trường.

- Dự báo được số giảng viên đảm nhận các học trình cần giảng dạy trong học kỳ, trong năm cũng như kế hoạch lâu dài từ 3-5 năm hoặc kế hoạch dài hơn, từ 10- 20 năm.

- Thực hiện các chính sách, kế hoạch chương trình quản lý đội ngũ giảng viên hàng năm.

- Kiểm tra, đánh giá tình hình việc thực hiện cơng tác xây dựng và phát triển

Như vậy quá trình hoạch định đội ngũ giảng viên trong nhà trường là một phần trong việc hoạch định tồn thể nhân sự chung, là khâu quan trọng nhất của cơng tác quản trị nhân sự. Trong đồ 1.4: Bốn bước trong hoạch định đội ngũ,

trang 36, chúng tơi đã nêu cụ thể các nội dung được thực hiện được biểu thị qua bốn bước trên cơ sở phân tích thực trạng về đội ngũ giảng viên và thực trạng các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của Hiệu trưởng. Cĩ thể nĩi quy trình hoạch định đội ngũ là logíc tất yếu của quá trình tư duy, trong đĩ quá trình phân tích thực trạng luơn gắn liền với quá trình dự báo sự phát triển của đội ngũ

giảng viên.

Phân tích và đánh giá biện pháp vừa nêu trên, chúng tơi nhận thấy thời gian vừa qua Hiệu trưởng đã áp dụng và đã thu được một số thành cơng nhất định trong kế hoạch ngắn hạn, giải quyết sự thiếu hụt của đội ngũ giảng viên trong 2 năm 2007 và 2008. Tuy nhiên, do thời gian chưa đủ dài, cơng tác điều động biệt phái đã đến kỳ hạn kết thúc ( ! ), cho nên chiến lược xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của Hiệu trưởng về trung hạn và dài hạn chưa được đề cập. Xét trên định hướng phát triển của nhà trường từ nay đến năm 2010 và kế hoạch dài hơi hơn, chúng tơi thấy cần phải cĩ lộ trình cụ thểđể thực hiện:

- Lộ trình 3 năm: 2007-2010. - Lộ trình 10 năm: 2010-2020.

Trong đĩ, đặt ra: năm 2010 nhà trường sẽđược nâng cấp lên thành một cơ sở

của Học viện PT-TH.

Theo chúng tơi, cơng tác xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên trong 2 lộ

trình cần cĩ những hoạch định cơng việc cụ thể phù hợp với yêu cầu của từng giai

đoạn.:

- Giai đoạn 2007-2010 :

+ Phân tích thực trạng: Nhà trường mới được nâng cấp lên hệ cao đẳng, đội

Một phần của tài liệu Biện pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên của hiệu trưởng trường cao đẳng phát thanh truyền hình II (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)