Về trình độc ủa đội ngũ Cán bộ thanh tra.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên THPT Cà Mau (Trang 59 - 66)

+ Đội ngũ Thanh tra viên.

Với một tỉnh rộng lớn, địa hình phức tạp, giao thơng khĩ khăn, số trường THPT tương đối nhiều thì với lực lượng 04 Thanh tra viên chuyên trách thì cơng tác Thanh tra của Sở GD&ĐT Cà Mau gặp nhiều khĩ khăn. Từ năm học 2003-2004 đến nay, mới qua hơn 05 năm nhưng đội ngũ Thanh tra Sở GD_ĐT Cà Mau cĩ nhiều thay đổi, đã cĩ đến 03 Chánh Thanh Tra Sở (do chuyển lên làm Phĩ Giám đốc Sở hay nghỉ hưu). Mặc dù cả 04 Thành viên Thanh tra Sở đã được bổ nhiệm làm Thanh tra viên, tuy nhiên so sánh với tiêu chuẩn của một Thanh tra giáo dục của nước Cộng hồ Pháp phải qua một quá trình đào tạo chính quy như sau: Trường sư phạm – GV cấp học- CBQL nhà trường- Đào tạo trường thanh tra- Thanh tra viên chuyên ngành, thì rõ ràng các thanh tra viên của Sở chưa được đào tạo bài bản và chính quy, trong cơng tác cịn gặp nhiều khĩ khăn.

+ Đội ngũ Cơng tác viên Thanh tra:

Chính vì thiếu lực lượng Thanh tra viên chuyên trách nên theo Luật Thanh tra, Thanh tra Sở đã xây dựng đội ngũ Cộng tác viên Thanh tra, thực tế lực lượng này đĩng vai trị cực kỳ quan trọng trong cơng tác Thanh tra HĐSP của GV. Như trên đã đề cập

việc đánh giá GV liên quan nhiều đến trình độ nghiệp vụ của các Cộng tác viên Thanh tra. Tuy đội ngũ Cộng tác viên là những GV, CBQL cĩ chuyên mơn giỏi nhưng trong quá trình dánh giá thúc đẩy đối với GV các Cộng tác viên vẫn cịn hiện tượng cả nể, dĩ hịa vi quý, vì xét về khía cạnh nào đĩ họ chỉ hơn đối tượng thanh tra chút ít, thậm chí là đồng nghiệp với nhau dẫn đến hiệu quả thật sự sau thanh tra chưa như mong đợi. Khi đánh giá giờ dạy nhiều Cộng tác viên đánh giá theo nội dung trong phiếu đánh giá giờ dạy, cịn cơng tác chuẩn bị thì sơ sài như sự hiểu biết về GV và đối tượng HS, đặc điểm lớp học, vị trí bài học trong chương trình. v.v. Đặc biệt do thời gian, điều kiện quá cập rập nên TCV khơng thể chọn GV để thanh tra, tiết dạy dự giờ như ý. Thời gian và chất lượng kiểm tra, kết luận hồ sơ của GV được thanh tra cịn sơ sài, khiến GV khơng thật sự đồng ý, hài lịng về kết quả thanh tra; việc đánh giá về GV của các TTV cùng bộ mơn cùng đồn thanh tra cịn cĩ độ “vênh” khiến gây nhiều dư luận sau khi kết thúc thanh tra về kết quả, chất lượng của cơng tác thanh tra HĐSP của GV.

- Phương thức và cách tiến hành Thanh tra

Mặc dù cĩ nhiều cố gắng song phương thức Thanh tra HĐSP GV chỉ tiến hành đồng thời trong đợt thanh tra tồn diện nhà trường THPT, cịn hình thức Thanh tra độc lập, thanh tra đột xuất thì Thanh tra Sở GD&ĐT Cà Mau chưa tiến hành được vì nhiều lý do. Bên cạnh đĩ kế hoạch Thanh tra các trường học, trung tâm, cơ sở giáo dục cịn chưa thật cụ thể, chi tiết … và quá trình thực hiện kế hoạch do đội ngũ Thanh tra Sở quá mỏng nên phải điều chỉnh nhiều trong một năm học.

Cũng vì lý do khĩ khăn về kinh phí, về lực lượng Cộng tác viên Thanh tra nên khi tiến hành thanh tra một GV cịn cĩ nhiều sự bất cập về thành phần tham dự, về nghiên cứu hồ sơ …

- Cơng tác tự kiểm tra, đánh giá, xếp loại GV của Hiệu trưởng nhà trường.

Việc tự kiểm tra ở các trường THPT tại Cà Mau, phần lớn các Hiệu trưởng thực hiện khá tốt, tuy nhiên cịn một số Hiệu trưởng cịn xem nhẹ cơng tác này, do đĩ từ kế hoạch đến thực hiện, báo cáo cịn mang tính hình thức, đối phĩ, chưa cĩ sự đầu tư thích đáng. Đặc biệt, khi cĩ Đồn Thanh tra HĐSP của giáo viên trường mình, do sự chuẩn bị chưa chu đáo nên các Hiệu trưởng nhận xét giáo viên một cách chiếu lệ, đánh giá chung chung, ảnh hưởng đến việc tư vấn, đánh giá, xếp loại của CBTT. Mặt khác giáo viên trong các trường mà Hiệu trưởng ít quan tâm đến việc kiểm tra nội bộ sẽ gặp nhiều khĩ khăn về chuyên mơn, về tinh thần, về tâm lý khi được Thanh tra Sở tiến hành thanh tra HĐSP.

- Trình độ của GV:

Qua khảo sát chất lượng đội ngũ GV THPT tỉnh Cà Mau là đạt yêu cầu. Tuy nhiên trong thực tế, việc đổi mới phương pháp giảng dạy, sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học của đa số GV THPT ở Cà Mau là cịn yếu. Một bộ phận GV ý thức tự học, tự bồi dưỡng, sáng tạo trong dạy học chưa cao. Cĩ một số GV khi dự giờ đồng nghiệp thì nhận xét qua loa hay “kính lão đắc thọ”, khi được Thanh tra HĐSP thì họ chỉ mong chờ vào kết quả xếp loại, mà ít chú ý đến việc trao đổi chuyên mơn, họ chỉ tỏ thái độ, tranh cãi và phân tích khi mà kết quả xếp loại khơng như ý.

- Những khĩ khăn của Thanh tra Sở:

Hiện nay, Thanh tra Sở GD&ĐT Cà Mau cịn thiếu một Thanh tra viên cĩ trình độ Đại học Tài chính kế tốn để đảm trách nhiệm vụ thanh tra tài chính. Do đĩ trong thực tế, trong các Đồn thanh tra tồn diện tại các đơn vị giáo dục, Thanh tra Sở phải điều chuyên viên của Phịng Kế hoạch Tài chính hoặc chỉ nghe Lãnh đạo các đơn vị này báo cáo, từ đĩ dẫn đến hiệu quả Thanh tra về mặt tài chính cịn nhiều hạn chế.

Do cả 04 thành viên Thanh tra Sở đều từ cán bộ QLGD hay GV THPT chuyển sang làm việc cơng tác Thanh tra, cho nên trong cơng tác khơng thể tránh khỏi những hạn chế về mặt am hiểu pháp luật, về nghiệp vụ và xử lý tình huống trong quá trình thanh tra.

2.4. Nguyên nhân của các hạn chế, tồn tại

Qua phân tích thực trạng của cơng tác thanh tra HĐSP của GV THPT tỉnh Cà Mau với những ưu, khuyết điểm đã được nêu ở trên. Chúng tơi đưa ra một số nguyên nhân hạn chế, tồn tại như sau:

2.4.1. Trình độ và điều kiện của các cán bộ thanh tra (Thanh tra viên, Cộng tác viên thanh tra ).

Mặc dù là những CBQL, GV cĩ năng lực, nhưng phần lớn cán bộ thanh tra vẫn chưa thực sự được GV “Tâm phục, khẩu phục” về trình độ chuyên mơn, cũng như nghiệp vụ thanh tra. Bên cạnh đĩ, do địi hỏi của tình hình giáo dục hiện nay, khi mà cách đánh giá về những vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học, về ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn chưa thống nhất, nhiều bàn cãi, tranh luận…dẫn tới khả năng tư vấn, thúc đẩy đối với GV của cán bộ thanh tra cịn gặp nhiều khĩ khăn, chưa thật sự thuyết phục.

Cán bộ thanh tra cịn dạy nhiều, khơng cĩ thời gian, khơng chuẩn bị chu đáo cho cơng tác thanh tra. Một số CTVTT chưa được bồi dưỡng và tạo điều kiện thuận lợi để đi

làm nhiệm vụ thanh tra, cụ thể như sự động viên, việc cấp cơng lệnh, thanh tốn cơng tác phí, bố trí dạy thay .v.v.

2.4.2. Việc phân bổ kinh phí cấp cho cơng tác Thanh tra và chế độ đãi ngộ đối với Cộng tác viên thanh tra chưa phù hợp với tình hình hình thực tế

Cĩ lẽ đây là một trong những nguyên nhân gây khĩ khăn cho cơng tác Thanh tra HĐSP của GV. Theo quan điểm của chúng tơi, để cơng tác Thanh tra HĐSP của GV đạt được hiệu quả, thì trước hết phải cĩ được sự nhiệt tình, hết lịng vì cơng việc của các cán bộ thanh tra, mà muốn thế, trước hết cần phải quan tâm, chăm sĩc đội ngũ này, bằng hành động thiết thực là cĩ chế độ, chính sách bồi dưỡng thoả đáng, kịp thời.

2.4.3. Hình thức thanh tra HĐSP GV chưa linh hoạt

Trong thực tế những năm qua, cơng tác thanh tra HĐSP GV THPT tại tỉnh Cà Mau mới chỉ thực hiện theo hình thức duy nhất là được tiến hành trong cuộc thanh tra tồn diện cơ sở giáo dục. Tuy nhiên cơng tác Thanh tra HĐSP GV muốn đạt hiệu quả thiết thực, đảm bảo tính thường xuyên, khách quan cũng cần được tiến hành độc lập theo kế hoạch thanh tra của cơ quan quản lý cơ sở giáo dục.

2.4.4. Lãnh đạo các trường THPT chưa thật sự chú trọng cơng tác tự kiểm tra nội bộ, cũng như cơng tác bồi dưỡng, đào tạo GV

Điều này thể hiện rõ trong sự quan tâm, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho GV sau khi được thanh tra hay tạo điều kiện cho các GV của đơn vị mình đi làm nhiệm vụ thanh tra. Như trên đã đề cập, hiện nay cịn cĩ một số Hiệu trưởng chưa hiểu rõ tầm quan trọng của cơng tác tự kiểm tra trong trường học, từ đĩ việc tổ chức thực hiện, báo cáo, xếp loại GV hàng năm cịn mang tính qua loa, đối phĩ.

2.4.5. Nhận thức và sự tự học, tự đào tạo bồi dưỡng của đội ngũ GV

Là một tỉnh cĩ đội ngũ GV THPT thừa thiếu cục bộ, được đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau, chất lượng đào tạo cịn nhiều hạn chế. Trong giảng dạy GV phần lớn đội ngũ GV là nhiệt tình, tuy nhiên việc đổi mới Phương pháp giảng dạy, sử dụng đồ dùng, trang thiết bị dạy học, ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn nhiều hạn chế. Một số GV cịn tư tưởng “làm cơng ăn lương”, chưa nỗ lực tự học, tự bồi dưỡng và sáng tạo để trở thành tấm gương sáng cho HS noi theo.

2.4.6. Việc phối hợp với các Phịng, Ban trong cơ quan Sở GD&ĐT chưa thật chặt chẽ

Trong quá trình cơng tác, Thanh tra đã kết hợp cùng với các bộ phận khác trong cơ quan Sở làm việc tương đối hiệu quả. Tuy nhiên, việc đào tạo chuyên mơn chọn cán bộ thanh tra cũng như ban hành các loại hồ sơ văn bản phục vụ cho cơng tác thanh tra HĐSP của GV cịn cĩ những bất cập, thiếu tính nhất quán.

Hiện nay trong cơ quan Sở GD&ĐT đã cĩ Phịng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục với 09 chức năng, trong đĩ cĩ chức năng thứ 5 là Tham gia các đồn thanh kiểm tra tồn diện theo quy định. Tuy nhiên, trong thực tế sự liên kết, sự phối hợp giữa Thanh tra Sở với các Phịng chức năng như Phịng GD Trung học, Phịng KT&KĐCLGD, Phịng GDCN-ĐTBD … cịn chưa thật đồng bộ, chưa phát huy hết được những thuận lợi và hạn chế hết được những khĩ khăn.

2.4.7. Cơng tác xử lý sau thanh tra

Do nhiều lý do khác nhau dẫn đến việc xử lý các kết luận về HĐSP của giáo viên THPT tại tỉnh Cà Mau chưa đạt hiệu quả cao. Thực tế chỉ ra rằng, cứ sau mỗi đợt thanh tra, các trường THPT chỉ nhận được những kết luận về kết quả của Đồn thanh tra, cịn những biện pháp khắc phục về tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá lại hầu như ít được quan tâm, nhắc nhở. Cho nên việc đào tạo, bồi dưỡng GV cùng các biện pháp khác giúp họ nâng cao tay nghề chưa thực hiện kịp thời và triệt để. Từ đĩ dẫn tới hiệu quả tư vấn, thúc đẩy của cán bộ thanh tra đối với giáo viên chưa được như mong đợi

Kết luận chương 2

Qua các căn cứ trên chúng ta cĩ thể khẳng định rằng, trong những năm đã qua, cơng tác Thanh tra HĐSP của GV THPT tại tỉnh Cà Mau đã thu được một số thành tựu cả về số lượng và chất lượng, hồn thành khá tốt những nhiệm vụ được giao, đạt được mục đích mà cơng tác Thanh tra hoạt động giáo viên đề ra. Cụ thể là:

Việc thực hiện cơng tác thanh tra HĐSP của GV của Thanh tra Sở GD&ĐT tỉnh Cà Mau thu được kết quả khá tốt; Giúp các cán bộ QLGD cĩ bức tranh tồn cảnh về năng lực tay nghề, phẩm chất đạo đức của GV, làm cơ sở các định hướng, chỉ đạo bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ GV,giúp GV cĩ nền nếp, nâng cao trách nhiệm. Thanh tra Sở đã thực hiện việc phối hợp với các Phịng, ban chức năng trong Sở GD&ĐT tham mưu, lựa chọn, bổ nhiệm cộng tác viên thanh tra giáo dục.

Hàng năm Thanh tra Sở: tổ chức bồi dưỡng lực lượng Cơng tác viên thanh tra giáo dục và các cán bộ quản lý từ Sở đến trường; chỉ đạo các trường học, trung tâm, cơ sở giáo dục khác xây dựng các kế hoạch tự kiểm tra, các văn bản, biểu mẫu và thực hiện chế độ báo cáo kịp thời; đã triển khai đến các đơn vị, trường học và cơ sở giáo dục khác và thực hiện cĩ hiệu quả cao các cuộc vận động ”Nĩi khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nĩi khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo và cho HS khơng đạt chuẩn đến lớp”. Tập thể Thanh tra Sở và đội ngũ Cộng tác viên thanh tra đã hồn thành các nhiệm vụ của mình, theo đúng các tiến trình và kế hoạch thanh tra HĐSP của GV

Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan nên cơng tác thanh tra HĐSP giáo viên THPT ở Cà Mau vẫn cịn nhiều hạn chế., tồn tại về con người, về tổ chức thực hiện, về điều kiện làm việc, về văn bản hướng dẫn .Chẳng hạn:

Phần lớn cán bộ thanh tra vẫn chưa thực sự được GV THPT trong tỉnh “Tâm phục, khẩu phục” về trình độ chuyên mơn, cũng như nghiệp vụ thanh tra; Hình thức thanh tra HĐSP GV chưa linh hoạt; Việc phân bổ kinh phí cấp cho cơng tác Thanh tra và chế độ đãi ngộ đối với Cộng tác viên thanh tra chưa phù hợp với tình hình hình thực tế; Việc phối hợp với các phịng ban trong Văn phịng Sở GD&ĐT chưa chặt chẽ; Việc xử lý các kết luận về HDSP của giáo viên THPT tại tỉnh Cà Mau chưa đạt hiệu quả cao.

Lãnh đạo các trường THPT chưa thật sự chú trọng cơng tác tự kiểm tra nội bộ, cũng như cơng tác bồi dưỡng, đào tạo GV; Nhận thức và sự tự học, tự đào tạo bồi dưỡng của đội ngũ GV THPT tại Cà Mau cịn nhiều hạn chế

Chương 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THANH TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH CÀ MAU

3.1. Cơ sởđề xuất 3.1.1. Cơ sở lý luận

Trên cơ sở thanh tra giáo dục là một chức năng của Quản lý giáo dục, nhiệm vụ giáo dục ngày càng phát triển thì hoạt động thanh tra cũng địi hỏi phải được nâng lên tương thích. Với mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THPT, cơng tác thanh tra HĐSP của giáo viên là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Thanh tra GD. Bởi vì “Khơng cĩ nền giáo dục nào cao hơn trình độ giáo viên của nền giáo dục ấy”, do đĩ việc đưa ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả cơng tác Thanh tra HĐSP GV THPT tỉnh Cà Mau là cơng việc cần thiết và bổ ích.

Cùng với các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Nĩi khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong GD”, trong năm học 2008-2009, ngành GD-ĐT đẩy mạnh cuộc vận động “Mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực, mỗi tỉnh, mỗi thành phố đều phải xây dựng được ít nhất 1 trường học ở mỗi cấp là trường học thân thiện. Trường học thân thiện là một trong những giải pháp nhằm hướng tới mục đích nâng cao chất lượng giáo dục cĩ tính bền vững. Xây dựng trường học thân thiện khơng chỉ phù hợp với chuẩn quốc tế về nhà trường mà cịn đáp ứng yêu cầu, địi hỏi mới của của ngành giáo dục trong nước về nâng cao chất lượng. Để tham gia tích cực vào phong trào xây dựng trường học thân thiện, Thanh tra Sở GD&ĐT Cà Mau cần cĩ các biện pháp nâng cao chất lượng cơng tác, đặc biệt là cơng tác thanh tra HĐSP của GV THPT, bởi lẽ: GV là yếu tố quan trọng nhất trong việc đem đến hiệu quả và sự tham gia của HS trong học tập, là một trong năm điều kiện để xây dựng trường học thân thiện tại nước

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên THPT Cà Mau (Trang 59 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)