Hiệu trưởng đánh giá về việc thực hiện các cơng việc khác của GV.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên THPT Cà Mau (Trang 44 - 46)

- Trình tự Thanh tra: Thơng thường thời gian của mỗi Đồn thanh tra tiến hành trong khoảng từ 35 ngày, chủ yếu là 04 ngày Theo Kế hoạch ngày thứ nhất Đồn Thanh tra

e) Hiệu trưởng đánh giá về việc thực hiện các cơng việc khác của GV.

Kết quả xếp loại thu được từ các Phiếu hỏi được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.12. Tỷ lệ phần trăm lựa chọn nội dung quan trọng nhất về cơng tác Thanh tra HĐSP của giáo viên THPT tỉnh Cà Mau

Mục CBQL CTVTT GV Mục a 38% 13,8% 23,2% Mục b 84,5% 82,8% 72% Mục c 15,2% 6,9% 7,6% Mục d 11,4% 10,3% 5,2% Mục e 11,4% 6,8% 4,9% (Tổng hợp từ các bảng phụ lục 1.8-9, 2.12,3.10)

Qua Bảng 2.12, chúng tơi thấy rằng, đại bộ phận cán bộ QLGD, CTVTT và GV được thăm dị đã chọn mục b), tức là Dự giờ, tư vấn, đánh giá chất lượng, phương pháp giảng dạy của GV là nội dung quan trọng nhất trong cơng tác Thanh tra HĐSP GV THPT. Điều này cũng trùng với nội dung chủ yếu của cơng tác Kiểm tra nội bơ của Hiệu trưởng nhà trường THPT là Dự giờ thăm lớp (Xem lại trang 13, dịng 12 dưới lên).

+ Về thái độ của Hiệu trưởng các trường THPT đối với CTVTT khi đi làm nhiệm vụ và sự tác động của Hiệu trưởng đối với GV sau thanh tra:

Qua khảo sát về các CTVTT thì cĩ tới 86,2% cho rằng Hiệu trưởng nhà trường đã vui vẻ, giúp đỡ; 13,8% nhận xét các Hiệu trưởng khĩ chịu bực bội, bởi vì một lẽ đơn giản là họ phải phân cơng GV khác dạy thay cho cán bộ giáo viên của mình đi làm cơng tác thanh tra, 83,7% GV phản ánh Hiệu trưởng trường mình cĩ quan tâm, giúp đỡ họ, 16,3%

giáo viên cho biết Hiệu trưởng khơng cĩ tác động gì tới GV sau khi cĩ kết luận về kết quả thanh tra HĐSP của giáo viên trường THPT đĩ.

*Hai là:Sự chuẩn bị của cán bộ QLGD các trường THPT, của cán bộ thanh tra (CBTT)

(từ nay về sau ta gọi Thanh tra viên và Cộng tác viên thanh tra là CBTT) và sự tiến bộ của giáo viên sau thanh tra.

+ Sự chuẩn bị: Các CBQL và CBTT khi được hỏi đều nĩi lên là thanh tra Giáo dục Cà Mau đã cĩ sự chuẩn bị chu đáo để đồn thanh tra làm việc thuận lợi và hiệu quả. Tuy nhiên 69,2% CBQL và 86,2% CTVTT cho biết sự chuẩn bị đĩn Đồn thanh tra là cơng việc thường xuyên, nên họ cĩ thái độ bình thường khi nhận được Quyết định Thanh tra HĐSP của giáo viên của Thanh tra Sở.

+ Sự tiến bộ của GV sau thanh tra:

Cĩ thể nĩi hiệu quả lớn nhất của cơng tác Thanh tra HĐSP là sự tiến bộ của đội ngũ GV sau khi được thanh tra. Kết quả này được minh chứng qua các con số là: cĩ đến 96,2% CBQL và 86,5% GV cho biết là GV đã tiến bộ hơn sau khi kết thúc thanh tra. (xem phụ lục 1.7 và 3.4) đồng thời cũng cĩ 89,9% GV cho biết rằng Phương pháp giảng dạy (PPGD) của họ đã cĩ nhiều đổi mới, tiến bộ sau khi thanh tra, trong đĩ nguyên nhân chủ yếu là họ rút được kinh nghiệm từ các CTV để từ đĩ mạnh dạn áp dụng những phương pháp mới phù hợp với nội dung bài dạy hơn. Tuy nhiên cũng cịn tới 3,8% CBQL và 13,5% GV nhận xét là GV chưa cĩ tiến bộ sau thanh tra, 10,1% GV cho biết là họ chưa đổi mới được PPGD mặc dù đã được tư vấn, thúc đẩy vì họ quan niệm: để đổi mới PPGD cần cĩ nhiều yếu tố khác, cần cĩ nhiều thời gian và CTV chưa gĩp ý, giúp đỡ họ được nhiều hoặc gĩp ý quá chung chung.

*Ba là: Về trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của Cán bộ thanh tra (CBTT) + Qua các phiếu khảo sát CBQL, CTVTT và giáo viên:

Cĩ 10/26 phiếu, tỷ lệ 38,5% CBQL các trường THPT nhận xét CBTT là cĩ năng lực, uy tín để tư vấn, thúc đẩy giáo viên; cịn lại 16/26, tỷ lệ 61,5% nhận xét là trình độ của các CBTT mới chỉ nêu lên được cái đúng, cái sai của giáo viên.

Cĩ 20/29 CTVTT, tỷ lệ 69% tự nhận xét là trình độ của CBTT là cĩ năng lực, uy tín để tư vấn, thúc đẩy giáo viên, 08/29 CTV, tỷ lệ 27,6% nhận xét là trình độ của các CBTT mới chỉ nêu lên được cái đúng, cái sai của giáo viên; cịn lại 1/29, tỷ lệ 3,4%, tự nhận xét cĩ cả hai trình độ trên.

Cĩ 129/207 giáo viên, tỷ lệ 62,3% nhận xét CBTT là cĩ năng lực, uy tín để tư vấn, thúc đẩy giáo viên; 72/207 GV, tỷ lệ 34,8% nhận xét là trình độ của các CBTT mới chỉ nêu lên được cái đúng, cái sai của giáo viên, 3/207 GV, tỷ lệ 1,4%, nhận xét rằng CBTT chưa đủ trình độ, năng lực để thanh tra HĐSP của giáo viên, cịn lại 3/207 GV, tỷ lệ 1,4%, nhận xét cĩ CBTT giỏi, cĩ CBTT chỉ nêu lên được cái đúng, cái sai của giáo viên.(Xem các phụ lục:1.8-9; 2.12; 3.11).

Cĩ 12/26, tỷ lệ 46,2% CBQL các trường học nhận xét kết quả xếp loại HĐSP của giáo viên của CTVTT là chính xác; cũng cĩ 12/26, tỷ lệ 46,2% CBQL nhận xét kết quả xếp loại là chưa chính xác, cịn 1/26 (tỷ lệ 3,8%) nhận xét kết quả là chung chung và 1/26 (tỷ lệ 3,8%) nhận xét kết quả xếp loại khơng chính xác.

Cĩ 106/204, tỷ lệ 52,0% GV các trường học THPT nhận xét kết quả xếp loại HĐSP của giáo viên của CTVTT là chính xác; cũng cĩ 95/204, tỷ lệ 46,6% GV nhận xét kết quả xếp loại là chưa chính xác và 1/204, tỷ lệ 1,5% GV nhận xét kết quả khơng chính xác.(Xem các phụ lục:1.4; 3.6)

Các ý kiến nhận xét sự đánh giá của CTV là chính xác xuất phát từ các nguyên nhân: CTV cĩ chọn lọc, cĩ kinh nghiệm và cĩ trình độ (11/26-42,2%); CTV khách quan và cơng tâm; CTVTT đã sát thực tế giáo viên (2/26-7,6%);. Cịn các ý kiến nhận xét kết quả đánh giá xếp loại của CTVTT khơng chính xác thì xuất phát từ các nguyên nhân: do dự giờ chỉ 1 CTVTT, nên đánh giá chưa chính xác, khách quan; chỉ dự 2 tiết dạy nên cĩ thể đánh giá chưa chính xác; chỉ kiểm tra được một phần HĐSP; chỉ qua một thời gian ngắn thanh tra rồi đánh giá; đơi khi CTVTT cũng áp đặt GV (10/26, tỷ lệ 38%) ; giáo viên chưa chuẩn bị giờ dạy chu đáo, cần phải khắc phục (2/26. tỷ lệ 7,6%)

*Bốn là: Kết quả cơng tác TT HĐSP của GV THPT của Thanh tra Sở.

Để đánh giá hiệu quả của cơng tác này chúng tơi đưa ra câu hỏi sau:

Theo thầy/cơ thì cơng tác thanh tra HĐSP của GV của Thanh tra Sở GD-ĐT Cà Mau : a) Thực hiện tốt.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên THPT Cà Mau (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)