Lợi nhuận so với tổng chi phí 0,1160 0,3009 0,1849 159 8 Lợi nhuận so với doanh thu

Một phần của tài liệu Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA (Trang 48 - 49)

- Tỷ suất thu hồi vốn gó p: đo lường việc tạo ra lãi ròng của cổ đông đại chúng từ mỗi đồng giá trị vốn góp

7. Lợi nhuận so với tổng chi phí 0,1160 0,3009 0,1849 159 8 Lợi nhuận so với doanh thu

8. Lợi nhuận so với doanh thu

Bảng 2.8 cho thấy các chỉ tiêu về kết quả của công ty tăng đến năm 2006. Năm 2005 công ty bỏ ra một đồng chi phí thì sẽ thu được 6,2765 đồng doanh thu, sang năm 2006 thu được 7,6483 đồng, tương ứng 21,85%

điều này làm cho kết quả lợi nhuận tăng từ 0,1160 đồng đến 0,3009 đồng, tương ứng 159%. So sánh lợi nhuận thu được và doanh thu thuần thì cứ một doanh thu tại thời điểm năm 2005 công ty chỉ thu được 0,0999 đồng lãi, năm 2006 thu được 0,2702 đồng lãi tương ứng 170%.

Bốn chỉ tiêu này là những chỉ tiêu cơ bản thì xem xét hiệu quả kinh doanh. Căn cứ vào những số liệu mà chỉ tiêu đưa lại ta có thể nhận thấy nhìn chung công ty Bia NADA kinh doanh rất hiệu quả, xét tương quan thì hiệu quả kinh doanh của công ty đang tăng theo từng năm.

2.6.2. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định

2.6.2.1.Tài sản cố định và sự bảo toàn, phát triển TSCĐ

Do quy mô sản xuất ngày càng lớn nên cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty có sự biến động lớn qua các năm theo chiều hướng ngày càng tăng như nhà cửa, máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển... có sự tăng như vậy là do năm 2003, được sự giúp đỡ của các ngành, UBND tỉnh tạo điều kiện cho công ty đưa gần 100 tấn máy móc thiết bị và lắp đặt hoàn chỉnh nâng công suất của bia chai lên gấp đôi, của bia hơi lên gấp 1,8 lần tạo tiền đề cho việc ổn định chất lượng và nâng cao sản lượng. Năm 2004 đã xây dựng thêm một số cửa hàng mới ở các tỉnh như Vĩnh Yên, Thái Nguyên, Ninh Bình,... và cải tạo thêm một số công trình như cửa hàng Tam Điệp, Non Nước, nhà kho bảo quản nguyên liệu và thành phẩm, cải tạo nhà nồi hơi,...

Công ty cũng liên tục đầu tư thêm cho cơ sở vật chất kỹ thuật tạo nền tảng cho sự mở rộng quy mô sản xuất cả về khối lượng và chất lượng sản phẩm nhằm chiếm lĩnh được thị trường tiêu thụ và có sức cạnh tranh lớn.

Bảo toàn và phát triển tài sản cố định: Bảo toàn và phát triển tài sản là yếu tố quan trọng đảm bảo cho các doanh nghiệp duy trì và phát triển sản xuất. Đối với doanh nghiệp Nhà nước, hàng năm Nhà nước công bố rõ hệ số điều chỉnh giá TSCĐ cho phù hợp với đặc điểm và cơ cấu hình thành TSCĐ của từng ngành kinh tế kỹ thuật làm căn cứ để doanh nghiệp điều chỉnh giá trị TSCĐ, thực hiện bảo toàn và phát triển vốn.

Bảng 2.9: Bảo toàn và phát triển TSCĐ năm 2006

Đơn vị: 1.000đ

Chỉ tiêu Giá trị Nguồn vốn cố định

Một phần của tài liệu Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w